Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Thị Vân Anh |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI PHẦN CHUẨN BỊ CỦA NHÓM EM.
Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1. Văn học.
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
BÌA TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU
Truyện Kiều, tên gốc là Đoạn trường tân thanh, là truyện thơ chữ Nôm gồm 3254 câu thơ lục bát. Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn tồn tại trong đời sống của dân tộc. Từ đó, lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều... đã phát sinh trong cộng đồng. Một số nhân vật trong truyện cũng trở thành điển hình, như: Sở Khanh, Tú bà, Hoạn thư...
=>Truyện Kiều đã phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Ngoài Truyện Kiều còn có các tác phẩm nổi tiếng như :Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
SÁNG QUA SÔNG HƯƠNG
Cao Bá Quát
Núi xa lẩn trốn ruộng xanh
Sông dài như kiếm long lanh cuối trời
Thuyền chài vẳng tiếng hò lơi
Cò đôi cò cẳng im hơi ngủ ngày
Mắt mòn hun hút đường dài
Tình quê roi vút cảm hoài xót xa
Đầu cầu xe ngựa phồn hoa
Gió nam tỉnh giấc hồn ta mộng gì.
* Nội dung: Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư tình cảm và nguyện vọng con người.
NỘI DUNG
Văn học
Văn học dân gian
Ca dao
- Tục ngữ
- Truyện thơ
- Truyện tiếu lâm
Văn học viết
Thơ nôm
- Truyện nôm
- Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)
Thể hiện nét văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam
ý nghĩa:
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII- NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I – VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
1. Văn học.
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm.
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
BÌA TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU
Truyện Kiều, tên gốc là Đoạn trường tân thanh, là truyện thơ chữ Nôm gồm 3254 câu thơ lục bát. Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn tồn tại trong đời sống của dân tộc. Từ đó, lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều... đã phát sinh trong cộng đồng. Một số nhân vật trong truyện cũng trở thành điển hình, như: Sở Khanh, Tú bà, Hoạn thư...
=>Truyện Kiều đã phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Ngoài Truyện Kiều còn có các tác phẩm nổi tiếng như :Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
SÁNG QUA SÔNG HƯƠNG
Cao Bá Quát
Núi xa lẩn trốn ruộng xanh
Sông dài như kiếm long lanh cuối trời
Thuyền chài vẳng tiếng hò lơi
Cò đôi cò cẳng im hơi ngủ ngày
Mắt mòn hun hút đường dài
Tình quê roi vút cảm hoài xót xa
Đầu cầu xe ngựa phồn hoa
Gió nam tỉnh giấc hồn ta mộng gì.
* Nội dung: Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư tình cảm và nguyện vọng con người.
NỘI DUNG
Văn học
Văn học dân gian
Ca dao
- Tục ngữ
- Truyện thơ
- Truyện tiếu lâm
Văn học viết
Thơ nôm
- Truyện nôm
- Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)
Thể hiện nét văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam
ý nghĩa:
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)