Bài 28. Ôn tập văn miêu tả
Chia sẻ bởi Phạm Thị Xuân |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ôn tập văn miêu tả thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆTLIỆI CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giờ học môn Ngữ văn 6
TRƯỜNG THCS ĐỊNH AN
Soạn giảng :Phạm Thị Xuân
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Khái niệm văn miêu tả
Thế nào là văn miêu tả?
2. Các bước làm bài văn tả người
(SGK)
(SGK)
3. Bố cục bài văn tả người
(SGK)
Em hãy nêu các bước làm văn tả người?
Nêu bố cục của bài văn tả người?
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
? Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào?
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
? Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào?
-Cần lựa chọn những hình ảnh, chi tiết:
+ Bụ bẫm: khuôn mặt, đôi má, chân tay, nước da….
+Ngây thơ: đôi mắt , nụ cười; cử chỉ, hành động lúc tập nói , tập đi….
Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
-Trình tự miêu tả các chi tiết, hình ảnh::
- Đặc điểm về ngoại hình: (Khuôn mặt, đôi mắt, lông mi, má……)
-Hình ảnh em bé tập đi ( chân, tay, dáng đi, điệu bộ,...)
-Hình anh em bé tập nói ( cách phát âm, điệu bộ-cử chỉ khi nói,...)
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
2. Bài tập 4 (sgk- 121)
Đọc lại Bài học đường đời đẩu tiên của Tô Hoài và Buổi học cuối cùng của
A. Đô- đê, sau đó hãy tìm ở mỗi bài một đoạn văn miêu tả và một đoạn văn tự sự ?
“ Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt, Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi….Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lê vuốt râu”
( Bài học đường đời đầu tiên)
“ Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức và im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy…”
( Buổi học cuối cùng)
- Đoạn văn miêu tả
- Đoạn văn tự sự
“ Buổi sáng hôm ấy, đã quá trễ giờ lên lớp, tôi rất sợ bị quở mắng, càng sợ vì thầy Ha-men đã dặn trước rằng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy một chữ. Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đồng nội…”
( Buổi học cuối cùng)
“Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế diễu và trịch thượng thế. Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm
( Bài học đường đời đầu tiên)
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
2. Bài tập 4 (sgk- 121)
Căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó? Chỉ ra một liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên
- Dựa vào đặc điểm của mỗi thể loại để nhận đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
+Văn tự sự: Trình bày diễn biến sự việc, thường trả lời câu hỏi:Kể về việc gì? Kể về ai? Việc đó diễn ra như thế nào?Ở đâu? Kết quả như thế nào?...
+ Văn miêu tả: Làm nổi bật đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, phong cảnh…., thường trả lời câu hỏi: Tả cái gì ? Tả về ai? Có gì đặc sắc nổi bật?….
-Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua
- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
Từ các bài tập trên em hãy rút ra nhữngyêu cầu khi làm văn miêu tả ?
* Ghi nhớ: ( SGK – 121 )
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
III. TỔNG KẾT.
IV. CỦNG CỐ
Bài tập củng cố:
Em hãy viết đoạn văn miêu tả ngoại hình một em bé ngây thơ, bụ bẫm.
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
*Đoạn văn mẫu:
“Kẹo thật bụ bẫm nên trông bé như một chú gấu bông xinh xắn, dễ thương. Tóc em là tóc tơ, lưa thưa như những ngọn cỏ non mới mọc bay trong gió. Khuôn mặt Kẹo tròn trịa, bầu bĩnh trông thật đáng yêu. Em có làn da mịn màng, hồng hào như một thiên thần nhỏ dễ thương. Cặp mắt tròn xoe, đen láy dưới hàng lông mi cong và dài của Kẹo ánh lên vẻ thông minh, nhanh nhẹn. Nó khắc sâu vào tâm trí em dễ dàng như sự hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ.Cái mũi của nàng công chúa Kẹo hơi tẹt trông yêu ơi là yêu! Em có má bầu lúm đồng tiền hồng hồng phính ra hai bên như hai quả cà chua khiến ai đi qua cũng chỉ muốn bẹo mấy cái.Trên đôi môi đỏ thắm, chúm chím của Kẹo hay rạng ngời nụ cười tươi tắn y như nụ hoa xinh vừa hé mở.Và mỗi khi nụ hoa ấy bung nở thì để lộ năm cái răng trắng nõn của bé. Em có đôi bàn tay mũm mĩm hình búp măng cứ nắm chặt vào nhau, ngọ nguậy như những con sâu đo.Trên đôi bàn tay trắng trẻo ấy được mẹ đeo cho chiếc lắc vòng bạc óng ánh rất đẹp.
Tiết 125
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
Bài tập về nhà: Viết đoạn văn miêu tả em bé ngây thơ đang tập đi.
*Đoạn văn mẫu:
“Tí bắt đầu bước những bước chân loạng choạng, hai tay hua hua sang hai bên trông như một diễn viên xiếc đang biểu diễn màn đi trên dây vậy. Cả nhà cùng vỗ tay hoan hô và cổ vũ những bước đi đầu tiên của em khiến Tý càng hào hứng tập đi.Sau mỗi một quãng đường ngắn, Tý lại dừng lại, hai bàn tay nhỏ vỗ vỗ vào nhau, miệng bi bô "mẹ...mẹ...hô...hô...”.
Làm bài tập về nhà vào vở.
- Tiết sau:Viết bài tập làm văn số 7 – văn miêu tả sáng tạo.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
22
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
23
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giờ học môn Ngữ văn 6
TRƯỜNG THCS ĐỊNH AN
Soạn giảng :Phạm Thị Xuân
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Khái niệm văn miêu tả
Thế nào là văn miêu tả?
2. Các bước làm bài văn tả người
(SGK)
(SGK)
3. Bố cục bài văn tả người
(SGK)
Em hãy nêu các bước làm văn tả người?
Nêu bố cục của bài văn tả người?
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
? Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào?
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
? Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào?
-Cần lựa chọn những hình ảnh, chi tiết:
+ Bụ bẫm: khuôn mặt, đôi má, chân tay, nước da….
+Ngây thơ: đôi mắt , nụ cười; cử chỉ, hành động lúc tập nói , tập đi….
Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
-Trình tự miêu tả các chi tiết, hình ảnh::
- Đặc điểm về ngoại hình: (Khuôn mặt, đôi mắt, lông mi, má……)
-Hình ảnh em bé tập đi ( chân, tay, dáng đi, điệu bộ,...)
-Hình anh em bé tập nói ( cách phát âm, điệu bộ-cử chỉ khi nói,...)
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
2. Bài tập 4 (sgk- 121)
Đọc lại Bài học đường đời đẩu tiên của Tô Hoài và Buổi học cuối cùng của
A. Đô- đê, sau đó hãy tìm ở mỗi bài một đoạn văn miêu tả và một đoạn văn tự sự ?
“ Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt, Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi….Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lê vuốt râu”
( Bài học đường đời đầu tiên)
“ Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức và im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy…”
( Buổi học cuối cùng)
- Đoạn văn miêu tả
- Đoạn văn tự sự
“ Buổi sáng hôm ấy, đã quá trễ giờ lên lớp, tôi rất sợ bị quở mắng, càng sợ vì thầy Ha-men đã dặn trước rằng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy một chữ. Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đồng nội…”
( Buổi học cuối cùng)
“Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế diễu và trịch thượng thế. Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm
( Bài học đường đời đầu tiên)
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 3 (sgk- 121)
2. Bài tập 4 (sgk- 121)
Căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó? Chỉ ra một liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên
- Dựa vào đặc điểm của mỗi thể loại để nhận đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
+Văn tự sự: Trình bày diễn biến sự việc, thường trả lời câu hỏi:Kể về việc gì? Kể về ai? Việc đó diễn ra như thế nào?Ở đâu? Kết quả như thế nào?...
+ Văn miêu tả: Làm nổi bật đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, phong cảnh…., thường trả lời câu hỏi: Tả cái gì ? Tả về ai? Có gì đặc sắc nổi bật?….
-Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua
- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
Từ các bài tập trên em hãy rút ra nhữngyêu cầu khi làm văn miêu tả ?
* Ghi nhớ: ( SGK – 121 )
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
II. LUYỆN TẬP
III. TỔNG KẾT.
IV. CỦNG CỐ
Bài tập củng cố:
Em hãy viết đoạn văn miêu tả ngoại hình một em bé ngây thơ, bụ bẫm.
Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
*Đoạn văn mẫu:
“Kẹo thật bụ bẫm nên trông bé như một chú gấu bông xinh xắn, dễ thương. Tóc em là tóc tơ, lưa thưa như những ngọn cỏ non mới mọc bay trong gió. Khuôn mặt Kẹo tròn trịa, bầu bĩnh trông thật đáng yêu. Em có làn da mịn màng, hồng hào như một thiên thần nhỏ dễ thương. Cặp mắt tròn xoe, đen láy dưới hàng lông mi cong và dài của Kẹo ánh lên vẻ thông minh, nhanh nhẹn. Nó khắc sâu vào tâm trí em dễ dàng như sự hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ.Cái mũi của nàng công chúa Kẹo hơi tẹt trông yêu ơi là yêu! Em có má bầu lúm đồng tiền hồng hồng phính ra hai bên như hai quả cà chua khiến ai đi qua cũng chỉ muốn bẹo mấy cái.Trên đôi môi đỏ thắm, chúm chím của Kẹo hay rạng ngời nụ cười tươi tắn y như nụ hoa xinh vừa hé mở.Và mỗi khi nụ hoa ấy bung nở thì để lộ năm cái răng trắng nõn của bé. Em có đôi bàn tay mũm mĩm hình búp măng cứ nắm chặt vào nhau, ngọ nguậy như những con sâu đo.Trên đôi bàn tay trắng trẻo ấy được mẹ đeo cho chiếc lắc vòng bạc óng ánh rất đẹp.
Tiết 125
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
Bài tập về nhà: Viết đoạn văn miêu tả em bé ngây thơ đang tập đi.
*Đoạn văn mẫu:
“Tí bắt đầu bước những bước chân loạng choạng, hai tay hua hua sang hai bên trông như một diễn viên xiếc đang biểu diễn màn đi trên dây vậy. Cả nhà cùng vỗ tay hoan hô và cổ vũ những bước đi đầu tiên của em khiến Tý càng hào hứng tập đi.Sau mỗi một quãng đường ngắn, Tý lại dừng lại, hai bàn tay nhỏ vỗ vỗ vào nhau, miệng bi bô "mẹ...mẹ...hô...hô...”.
Làm bài tập về nhà vào vở.
- Tiết sau:Viết bài tập làm văn số 7 – văn miêu tả sáng tạo.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
22
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)