Bài 28. Ôn tập truyện và kí
Chia sẻ bởi Lê Vũ Phương |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ôn tập truyện và kí thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
về tham dự tiết học hôm nay
Ôn Tập Truyện và Kí
Tuần 31
Tiết 123
VĂN HỌC
L?P 6
Giáo viên: Lê Vũ Phương
Trường THCS Trưng Vương
Nhìn hình ảnh đoán tác phẩm và nêu tên tác giả ,thể loại, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đó ?
?
Văn bản:
Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế mèn phiêu lưu kí)
Thể loại :
Truyện đồng thoại
Tô Hoài
Tác giả :
Nội dung:
Dế Mèn tự tả chân dung. Dế Mèn trêu nghịch chị cốc gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận.
Nghệ thuật:
Nhân hoá, xây dựng nhân vật qua dáng vẻ, tính cách, lời nói, cử chỉ.
Văn bản :
Lao xao (trích hồi kí tự truyện Tuổi thơ im lặng)
Tác giả :
Duy Khán
Thể loại :
Hồi kí- tự truyện
Nội dung:
Tả, kể về các loài chim ở làng quê, qua đó thể hiện vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian.
Nghệ thuật:
Miêu tả cảnh sinh động, quan sát tinh tế.
Văn bản:
Vượt thác (Trích truyện dài Quê nội)
Tác giả:
Võ Quảng
Thể loại:
Truyện
Nội dung:
Một đoạn trong hành trình ngược sông Thu Bồn, vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy.
Nghệ thuật:
Tả cảnh, tả người tự nhiên sinh động.
Văn bản:
Bức tranh của em gái tôi
Tác giả :
Tạ Duy Anh
Thể loại :
Truyện ngắn
Nội dung:
Tài năng, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của em gái Kiều Phương - nhà họa sĩ tương lai đã giúp cho người anh trai vượt lên được lòng tự ái đố kị và sự tự ti của bản thân mình.
Nghệ thuật:
Tình huống hấp dẫn, có kịch tính và miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật.
Văn bản:
Cô Tô (Trích tùy bút cùng tên)
Tác giả :
Nguyễn Tuân
Thể loại:
Kí (Tùy bút)
Nội dung:
Vẻ đẹp đảo biển, cảnh mặt trời lên và một vài nét cuộc sống sinh hoạt của người dân Cô Tô.
Nghệ thuật:
Tả cảnh tinh tế, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
Văn bản:
Cây tre Việt Nam (Trích bài ký Thuyết minh cho bộ phim tài liệu Cây tre Việt Nam - 1956)
Tác giả :
Thép Mới
Thể loại :
Kí - Thuyết minh phim Cây tre Việt Nam.
Nội dung :
Người bạn thân của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu, biểu tượng cho đất nước và dân tộc Việt Nam.
Nghệ thuật:
Hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. Sử dụng thành công phép nhân hóa. Lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu.
Văn bản:
Sông nước Cà Mau (trích truyện Đất rừng Phương Nam).
Tác giả :
Đoàn Giỏi
Thể loại :
Truyện
Nội dung:
Cảnh sắc phong phú vùng sông nước Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn trù phú trên sông.
Nghệ thuật:
Tả cảnh vừa bao quát vừa cụ thể, hình ảnh chọn lọc.
Văn bản:
Kết hợp hài hòa yếu tố chính luận với yếu tố trữ tình, sức thuyết phục cao.
Lòng yêu nước (Trích bài báo Thử lửa)
Tác giả :
I lia Êrenbua (Nga)
Thể loại:
Tùy bút
Nội dung :
Lòng yêu nước được khơi nguồn từ những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Nghệ thuật:
Văn bản:
Buổi học cuối cùng
(Trích tập truyện ngắn Những vì sao)
Tác giả :
Anphôngxơ Đôđê
(Pháp)
Thể loại :
Truyện ngắn
Nội dung:
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng Andát bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Hamen qua cái nhìn tâm trạng của chú bé học trò Phrăng.
Nghệ thuật:
Xây dựng nhân vật qua miêu tả chân dung ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng.
I. BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRUYỆN VÀ KÍ
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN - KÝ
Em hãy xác định cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, ngôi kể trong chín tác phẩm?
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Thứ nhất
+
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ ba
Thứ ba
Em hãy nhận xét sự giống nhau và khác nhau của truyện và kí?
- Thường viết bằng văn xuôi.
- Thuộc loại hình tự sự (phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chính).
- Tác phẩm tự sự: có lời kể, Chi tiết hình ảnh về tự nhiên, xã hội, thể hiện cái nhìn, thái độ của tác giả.
Phần lớn dựa vào hư cấu, tưởng tượng, sáng tạo.
Ghi chép tái hiện các hình ảnh, sự việc có thật của đời sống theo cảm nhận của tác giả.
có cốt truyện, có nhân vật.
Thường không có cốt truyện, có khi không có nhân vật.
Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 118
- có nhân vật người kể chuyện (xuất hiện trực tiếp – ngôi thứ nhất, gián tiếp - ngôi thứ ba).
Về cuộc sống
III. Cảm nhận sâu sắc và hiểu biết mới của mình về đất nước, con người qua các tác phẩm đã học.
Cảm nhận sâu sắc:
Về đất nước
Về con người
Đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc.
Lao động trên sông nước, trên biển đảo.
Những con người bình thường, rất đẹp và đáng yêu.
Hiểu biết mới
Những vùng đất lạ và mới mẻ của Tổ quốc.
Vẻ đẹp của cây cối, các loài chim trong thiên nhiên.
Mở rộng tầm mắt ra thế giới đến với cuộc sống của những người nước bạn.
Có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
IV. Luyện tập :
Em hãy nêu cảm nhận về một tác phẩm hoặc đoạn trích (hoặc một nhân vật) đã học mà em yêu thích?
Đoạn văn tham khảo
Cảm nhận của em về văn bản Cây tre Việt Nam (Thép Mới).
Bằng lối văn vừa giàu cảm xúc vừa giàu nhịp điệu, tác giả đã nêu bật lên vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu của cây tre Việt Nam. Cây tre là người bạn thân thiết và lâu đời của nông dân và người dân Việt Nam. Cây tre đã trở thành biểu tượng về đất nước và con người Việt Nam.
Cảm nhận về nhân vật cô em gái trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”.
Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội họa hiếm có, tình cảm trong sáng và tấm lòng nhân hậu. Mặc dù có tài năng đặc biệt, được đánh giá cao, được mọi người quan tâm, nhưng Kiều Phương vẫn không mất đi sự hồn nhiên trong sáng của thời tuổi thơ và vẫn dành cho anh trai những tình cảm thật tốt đẹp . Tình cảm ấy được dồn vào nét vẽ, gửi gắm trong bức tranh. Soi vào bức trang ấy, tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, người anh tự nhận thấy rõ về mình hơn để vượt lên được những hạn chế của tính đố kị, lòng tự ái và tự ti.
Cảm nhận của em về văn bản Lao xao (Duy Khán).
Tác giả đã đưa ta về với một buổi sáng đầu hè ở làng quê thanh bình với cây cối um tùm. Cả làng thơm trong mùi quê hương của hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng và lao xao tiếng ong bay bướm lượn.
Đặc biệt, tác giả đã vẽ nên những bức tranh cụ thể, sinh động về thế giới các loài chim ở đồng quê, khiến ta thêm yêu mến cảnh sắc quê hương và thấy có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan, môi trường sống xung quanh chúng ta.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
Về nhà
- Soạn bài “Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử”
- Ghi lại đoạn văn nêu cảm nhận của em về một tác phẩm, nhân vật mà em yêu thích vào vở bài tập.
Giải thích vì sao tên truyện là “Dế Mèn phiêu lưu kí ” nhưng thực chất đây là một truyện?.
Trả lời: Đây là truyện bởi nó có cốt truyện, nhân vật, và 2 yếu tố: nhân hoá, tưởng tượng (hư cấu).
XIN CẢM ƠN !
Chúc đồng nghiệp
mạnh khoẻ, công tác tốt .
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
và các em học sinh
về tham dự tiết học hôm nay
Ôn Tập Truyện và Kí
Tuần 31
Tiết 123
VĂN HỌC
L?P 6
Giáo viên: Lê Vũ Phương
Trường THCS Trưng Vương
Nhìn hình ảnh đoán tác phẩm và nêu tên tác giả ,thể loại, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đó ?
?
Văn bản:
Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế mèn phiêu lưu kí)
Thể loại :
Truyện đồng thoại
Tô Hoài
Tác giả :
Nội dung:
Dế Mèn tự tả chân dung. Dế Mèn trêu nghịch chị cốc gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận.
Nghệ thuật:
Nhân hoá, xây dựng nhân vật qua dáng vẻ, tính cách, lời nói, cử chỉ.
Văn bản :
Lao xao (trích hồi kí tự truyện Tuổi thơ im lặng)
Tác giả :
Duy Khán
Thể loại :
Hồi kí- tự truyện
Nội dung:
Tả, kể về các loài chim ở làng quê, qua đó thể hiện vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian.
Nghệ thuật:
Miêu tả cảnh sinh động, quan sát tinh tế.
Văn bản:
Vượt thác (Trích truyện dài Quê nội)
Tác giả:
Võ Quảng
Thể loại:
Truyện
Nội dung:
Một đoạn trong hành trình ngược sông Thu Bồn, vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy.
Nghệ thuật:
Tả cảnh, tả người tự nhiên sinh động.
Văn bản:
Bức tranh của em gái tôi
Tác giả :
Tạ Duy Anh
Thể loại :
Truyện ngắn
Nội dung:
Tài năng, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của em gái Kiều Phương - nhà họa sĩ tương lai đã giúp cho người anh trai vượt lên được lòng tự ái đố kị và sự tự ti của bản thân mình.
Nghệ thuật:
Tình huống hấp dẫn, có kịch tính và miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật.
Văn bản:
Cô Tô (Trích tùy bút cùng tên)
Tác giả :
Nguyễn Tuân
Thể loại:
Kí (Tùy bút)
Nội dung:
Vẻ đẹp đảo biển, cảnh mặt trời lên và một vài nét cuộc sống sinh hoạt của người dân Cô Tô.
Nghệ thuật:
Tả cảnh tinh tế, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
Văn bản:
Cây tre Việt Nam (Trích bài ký Thuyết minh cho bộ phim tài liệu Cây tre Việt Nam - 1956)
Tác giả :
Thép Mới
Thể loại :
Kí - Thuyết minh phim Cây tre Việt Nam.
Nội dung :
Người bạn thân của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu, biểu tượng cho đất nước và dân tộc Việt Nam.
Nghệ thuật:
Hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. Sử dụng thành công phép nhân hóa. Lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu.
Văn bản:
Sông nước Cà Mau (trích truyện Đất rừng Phương Nam).
Tác giả :
Đoàn Giỏi
Thể loại :
Truyện
Nội dung:
Cảnh sắc phong phú vùng sông nước Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn trù phú trên sông.
Nghệ thuật:
Tả cảnh vừa bao quát vừa cụ thể, hình ảnh chọn lọc.
Văn bản:
Kết hợp hài hòa yếu tố chính luận với yếu tố trữ tình, sức thuyết phục cao.
Lòng yêu nước (Trích bài báo Thử lửa)
Tác giả :
I lia Êrenbua (Nga)
Thể loại:
Tùy bút
Nội dung :
Lòng yêu nước được khơi nguồn từ những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Nghệ thuật:
Văn bản:
Buổi học cuối cùng
(Trích tập truyện ngắn Những vì sao)
Tác giả :
Anphôngxơ Đôđê
(Pháp)
Thể loại :
Truyện ngắn
Nội dung:
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng Andát bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Hamen qua cái nhìn tâm trạng của chú bé học trò Phrăng.
Nghệ thuật:
Xây dựng nhân vật qua miêu tả chân dung ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng.
I. BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRUYỆN VÀ KÍ
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN - KÝ
Em hãy xác định cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, ngôi kể trong chín tác phẩm?
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Thứ nhất
+
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ ba
Thứ ba
Em hãy nhận xét sự giống nhau và khác nhau của truyện và kí?
- Thường viết bằng văn xuôi.
- Thuộc loại hình tự sự (phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chính).
- Tác phẩm tự sự: có lời kể, Chi tiết hình ảnh về tự nhiên, xã hội, thể hiện cái nhìn, thái độ của tác giả.
Phần lớn dựa vào hư cấu, tưởng tượng, sáng tạo.
Ghi chép tái hiện các hình ảnh, sự việc có thật của đời sống theo cảm nhận của tác giả.
có cốt truyện, có nhân vật.
Thường không có cốt truyện, có khi không có nhân vật.
Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 118
- có nhân vật người kể chuyện (xuất hiện trực tiếp – ngôi thứ nhất, gián tiếp - ngôi thứ ba).
Về cuộc sống
III. Cảm nhận sâu sắc và hiểu biết mới của mình về đất nước, con người qua các tác phẩm đã học.
Cảm nhận sâu sắc:
Về đất nước
Về con người
Đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc.
Lao động trên sông nước, trên biển đảo.
Những con người bình thường, rất đẹp và đáng yêu.
Hiểu biết mới
Những vùng đất lạ và mới mẻ của Tổ quốc.
Vẻ đẹp của cây cối, các loài chim trong thiên nhiên.
Mở rộng tầm mắt ra thế giới đến với cuộc sống của những người nước bạn.
Có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
IV. Luyện tập :
Em hãy nêu cảm nhận về một tác phẩm hoặc đoạn trích (hoặc một nhân vật) đã học mà em yêu thích?
Đoạn văn tham khảo
Cảm nhận của em về văn bản Cây tre Việt Nam (Thép Mới).
Bằng lối văn vừa giàu cảm xúc vừa giàu nhịp điệu, tác giả đã nêu bật lên vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu của cây tre Việt Nam. Cây tre là người bạn thân thiết và lâu đời của nông dân và người dân Việt Nam. Cây tre đã trở thành biểu tượng về đất nước và con người Việt Nam.
Cảm nhận về nhân vật cô em gái trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”.
Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội họa hiếm có, tình cảm trong sáng và tấm lòng nhân hậu. Mặc dù có tài năng đặc biệt, được đánh giá cao, được mọi người quan tâm, nhưng Kiều Phương vẫn không mất đi sự hồn nhiên trong sáng của thời tuổi thơ và vẫn dành cho anh trai những tình cảm thật tốt đẹp . Tình cảm ấy được dồn vào nét vẽ, gửi gắm trong bức tranh. Soi vào bức trang ấy, tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, người anh tự nhận thấy rõ về mình hơn để vượt lên được những hạn chế của tính đố kị, lòng tự ái và tự ti.
Cảm nhận của em về văn bản Lao xao (Duy Khán).
Tác giả đã đưa ta về với một buổi sáng đầu hè ở làng quê thanh bình với cây cối um tùm. Cả làng thơm trong mùi quê hương của hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng và lao xao tiếng ong bay bướm lượn.
Đặc biệt, tác giả đã vẽ nên những bức tranh cụ thể, sinh động về thế giới các loài chim ở đồng quê, khiến ta thêm yêu mến cảnh sắc quê hương và thấy có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan, môi trường sống xung quanh chúng ta.
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
Về nhà
- Soạn bài “Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử”
- Ghi lại đoạn văn nêu cảm nhận của em về một tác phẩm, nhân vật mà em yêu thích vào vở bài tập.
Giải thích vì sao tên truyện là “Dế Mèn phiêu lưu kí ” nhưng thực chất đây là một truyện?.
Trả lời: Đây là truyện bởi nó có cốt truyện, nhân vật, và 2 yếu tố: nhân hoá, tưởng tượng (hư cấu).
XIN CẢM ƠN !
Chúc đồng nghiệp
mạnh khoẻ, công tác tốt .
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vũ Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)