Bài 28. Ôn tập truyện và kí
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hội |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ôn tập truyện và kí thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC
NGÀY HÔM NAY
Tiết 116
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
A/ Mục tiêu bài học:
- Hình thành và củng cố những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện và ký trong loại hình tự sự. Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện và ký hiện đại đã học.
- Tích hợp với tiếng Việt: Củng cố biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong văn miêu tả và kể chuyện.
- Tích hợp với Tập làm văn: Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả, xác định ngôi kể, tả; trình tự tả, kể.
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập.
B/ Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
* Bài mới:
1.hệ thống hoá nội dung cơ bản trong những truyện và kí hiện đại đã học:
- Gọi học sinh trình bày bảng hệ thống hoá truyện và kí
*đã học.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Hoc sinh tự điều chỉnh, bổ sung vào bảng của mình.
2.Hệ thống các tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể loại
Những yếu tố chung thường có cả ở truyện và kí là: phần lớn đều thuộc loại hình tự sự, tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chủ yếu. Thể hiện cách nhìn và thái độ của người kể.
3.Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người?
- Giúp ta cảm nhận được nhiều vùng miền từ cảnh sông nước Cà Mau đến sông Thu Bồn đầy thác ghềnh.Vẽ đẹp trong sáng của vùng đảo Cô Tô,sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ,đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnhcác lòai chim cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc của họ trước hết là những người lao động
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC
NGÀY HÔM NAY
Tiết 116
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
A/ Mục tiêu bài học:
- Hình thành và củng cố những hiểu biết sơ lược về các thể loại truyện và ký trong loại hình tự sự. Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện và ký hiện đại đã học.
- Tích hợp với tiếng Việt: Củng cố biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong văn miêu tả và kể chuyện.
- Tích hợp với Tập làm văn: Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả, xác định ngôi kể, tả; trình tự tả, kể.
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập.
B/ Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
* Bài mới:
1.hệ thống hoá nội dung cơ bản trong những truyện và kí hiện đại đã học:
- Gọi học sinh trình bày bảng hệ thống hoá truyện và kí
*đã học.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Hoc sinh tự điều chỉnh, bổ sung vào bảng của mình.
2.Hệ thống các tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể loại
Những yếu tố chung thường có cả ở truyện và kí là: phần lớn đều thuộc loại hình tự sự, tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chủ yếu. Thể hiện cách nhìn và thái độ của người kể.
3.Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người?
- Giúp ta cảm nhận được nhiều vùng miền từ cảnh sông nước Cà Mau đến sông Thu Bồn đầy thác ghềnh.Vẽ đẹp trong sáng của vùng đảo Cô Tô,sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ,đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnhcác lòai chim cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc của họ trước hết là những người lao động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hội
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)