Bài 28. Ôn tập truyện và kí

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Phương Trúc | Ngày 21/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ôn tập truyện và kí thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 117:
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
Dế Mèn
Dế Trũi
Bọ Ngựa
ếch
Nhái
Chuồn Chuồn
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ
Câu 1: Xem tranh đoán tên tác phẩm
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
CHỢ NĂM CĂN
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Vượt thác
LAO XAO
CÔ TÔ
Cây tre việt nam
Câu2:Cho biết ông là ai?
Nhà văn Duy Khán:1934-1995
Nhà văn:Tô Hoài:1920
Câu2:Cho biết ông là ai?
Nhà văn :Nguyễn Tuân1910-1987
Nhà văn :Đoàn Giỏi 1925-1989
Câu2:Cho biết ông là ai?
Nhà văn: An-phông-xơ Đô-đê
(1840-1897)
Câu2:Cho biết ông là ai?
Nhà văn: Tạ Duy Anh:1959
Nhà văn Thép Mới:1925-1991
Câu 3: Nội dung cơ bản của các truyện, kí đã học.
1
Bài học đường đời đầu tiên (trích: chương I Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tô Hoài (1920)
Truyện đồng thoại.
- Dế Mèn tự tả chân dung.
- Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cài chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên.
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh (1959)
Truyện ngắn
Tài năng và tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh trai vượt lên lòng tự ái, đố kị tự ti của bản thân.
2
Sông nước Cà Mau (trích chương 18 Đất rừng Phương Nam)
Đoàn Giỏi (1925 – 1989)
Truyện dài
Cảnh sắc phong phú vùng Sông Nước Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. Chợ häp ngay trên sông.
4
Vượt thác (trích chương 11 Quê Nội)
Võ Quảng (1920 –2007)
Truyện dài
Tả lại một đoạn trong hành trình vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên và con người lao động trên nền cảnh ấy.
5
Buổi học cuối cùng
An-phông-xơ-đô-đê (1840 – 1897)
Truyện ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng An-dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng.
6
Cô Tô (trích: tùy bút Cô Tô)
Nguyễn Tuân (1910 – 1987)

Vẻ tươi sáng, phong phú của cảnh thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và cảnh sinh hoạt của con người trên đảo.
7
Cây tre Việt Nam
Thép Mới (1925 – 1991)

Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu và là biểu tượng cho đất nước con người Việt Nam.
8
Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng)
Hồi kí tự truyện
Miêu tả bức tranh làng quê vào hè sôi động của thế giới các loài chim.
Duy Khán (1934 – 1995)
Tên Văn bản
Thể loại
Cốt truyện
Nhân vật
Nhân vật kể chuyện
Bài học đường đời đầu tiên
Truyện
X
X
Dế Mèn
Sông nước Cà Mau
Truyện
X
X
Tác giả
Bức tranh của em gái tôi
Truyện
Người anh
Vượt thác
Truyện
X
X
Tác giả
Buổi học cuối cùng
Truyện
X
X
Phrăng
Cô Tô

X
Tác giả
Cây tre Việt Nam

Người kể giấu mặt
Lao xao

X
Tác giả
Câu 4: Đặc điểm của truyện và kí.
Giống nhau:
Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính.
- Có lời kể.
Khác nhau:
Truyện

- Phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế.
- Có cốt truyện, có nhân vật
- Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
- Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
Câu 4: Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người?
=> Các truyện, kí đã học giúp chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực nam tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác nhiều ghềnh; rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô, … đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim, … Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ.
Củng cố
1. Nhắc lại tên những văn bản mà em đã học theo thứ tự xuất hiện trong sách giáo khoa.
2. Truyện và kí có những điểm nào giống và khác nhau?

VỀ NHÀ
1. Em thấy thích những đoạn văn miêu tả nào trong những truyện, kí đã học? Nhân vật nào trong các truyện đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
2. Học bài (ghi nhớ)
3. Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ là.
- Xem lại bài Câu trần thuật đơn có từ là.
- Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là.
xin chào tạm biệt các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Phương Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)