Bài 28. Ôn tập truyện và kí
Chia sẻ bởi Trần Chí Công |
Ngày 21/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ôn tập truyện và kí thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 116-117
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
Dế Mèn
Dế Trũi
Bọ Ngựa
Ếch
Nhái
Chuồn Chuồn
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ
Câu 1: Xem tranh đoán tên tác phẩm
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
CHỢ NĂM CĂN
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Vượt thác
LAO XAO
CÔ TÔ
CÂY TRE VIỆT NAM
1
Bài học đường đời đầu tiên (trích: chương I Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tô Hoài (1920)
Truyện đồng thoại.
- Dế Mèn tự tả chân dung.
- Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cài chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên.
I.HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC- LUYỆN TẬP : 1/Hệ thống hóa nội dung, nghệ thuật các văn bản truyện kí hiện đại đã học:
Nghệ thuật
+ Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
+ Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ
+ Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
+ Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
2
Sông nước Cà Mau (trích chương 18 Đất rừng Phương Nam)
Đoàn Giỏi (1925 – 1989)
Truyện dài
Cảnh sắc phong phú vùng Sông Nước Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. Chợ hợp ngay trên sông.
Nghệ thuật:
+ Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
+ Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ.
+ Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
+ Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh (1959)
Truyện ngắn
Tài năng và tâm hồn trong sángvà lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh trai vượt lên lòng tự ái, đố kị tự ti của bản thân.
Nghệ thuật:
+ Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
+ Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.
4
Vượt thác (trích chương 11 Quê Nội)
Võ Quảng (1920 –2007)
Truyện ngắn
Tả lại một đoạn trong hành trình vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên và con người lao động trên nền cảnh ấy.
Nghệ thuật:
+ Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người.
+ Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu quả.
+ Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc.
+ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.
5
Buổi học cuối cùng
An-phông-xơ-đô-đê (1840 – 1897)
Truyện ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng An-dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng.
Nghệ thuật:
+ Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.
+ Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
+ Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.
+ Ngôn ngữ tự nhiên.
+ Giọng kể chân thành, xúc động.
+ Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.
6
Cô Tô (trích: tùy bút Cô Tô)
Nguyễn Tuân (1910 – 1987)
Kí
Vẻ tươi sáng, phong phú của cảnh thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và cảnh sinh hoạt của con người trên đảo.
Nghệ thuật:
+ Khắc hoạ hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
+ Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng.
+ So sánh độc đáo, mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
7
Cây tre Việt Nam
Thép Mới (1925 – 1991)
Kí
Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu và là biểu tượng cho đất nước con người Việt Nam.
Nghệ thuật:
+ Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
+ Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
+ Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
+ Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
Nghệ thuật:
+ Kết hợp chính luận với trữ tình.
+ Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
+ Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gíc và chặt chẽ.
9
Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng)
Hồi kí tự truyện
Miêu tả bức tranh làng quê vào hè sôi động của thế giới các loài chim.
Duy Khán (1934 – 1995)
Nghệ thuật:
+ Từ gợi hình ảnh, màu sắc, hương vị; nhân hóa, so sánh.
+ Nghệ thuật miêu tả sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp kể, tả, nhận xét, bình luận; các yếu tố văn hóa dân gian.
Bài học đường đời đầu tiên
Truyện
Có
Kể theo trình tự thời gian.
Có nhân vật chính:Dế Mèn và nhân vật phụ: Dế Choắt, chị Cốc.
Dế Mèn
Ngôi thứ nhất
Sông nước Cà Mau
Truyện dài
Cú
Ông Hai.
Thằng An, thằng Cò.
Thằng An, thằng bé lưu lạc, chọn ngôi kể thứ nhất.
Bức tranh của em gái tôi
Truyện ngắn
Có.
Trình tự kể theo thời gian.
Người anh trai.
Em gái Kiều Phương, chú Tiến Lê.
Người anh trai
Ngôi thứ nhất
2/Hệ thống hóa đặc điểm về hình thức thể loại truyện và kí hiện đại đã học:
Vượt thác
Truyện dài
Cú
Dượng Hương Thư cùng các bạn chèo
Hai chú bé Cục và Cù Lao.
Ngôi thứ nhất xưng chúng tôi
Buổi học cuối cùng
Truyện ngắn
Có.
Kể theo trình tự thời gian
Chú bé Phrăng
Thầy Hamen
Cụ Hôde
Chú bé Phrăng.
Chọn ngôi kể thứ nhất
Cô Tô
Kí - Tuỳ bút
Không
Anh hùng Châu Hoà Mãn và vợ con, những người dân trên đảo và tác giả
Tác giả
Ngôi kể thứ nhất.
Cây tre Việt Nam
Bút kí
Không có cốt truyện
Cây tre,họ hàng của tre
Nhân dân Việt Nam
Giấu mình.
K? theo ngôi thứ 3
Lòng yêu nước
Bút kí
Không
Nhân vật: Nhân dân các dân tộc, các nước cộng hoà trong đất nước Liên Xô
Giấu mình.
K? theo ngôi thứ 3
Lao xao
Hồi kí - tự truyện
Không
Các loài hoa, ong, bướm, chim.
Tác giả, chon ngôi kể thứ 1, xưng tôi, chúng tôi
Câu 3: Đặc điểm của truyện và kí.
Giống nhau:
Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính.
- Có lời kể.
Khác nhau:
Truyện
Kí
- Phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế.
- Có cốt truyện, có nhân vật
- Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
- Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
Câu 4: Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người.
=> Các truyện, kí đã học giúp chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực nam tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác nhiều ghềnh; rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô, … đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim, … Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ.
1.Bài học đường đời đầu tiên
d,D? Mốn tớnh tỡnh kiờu cang by trũ trờu trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Mèn ân hận
2.Sông nước Cà Mau
g)Cảnh sắc phong phú sông nướ c Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn trù phú, t?p n?p.
Nối thông tin ở cột A(văn bản) tương ứng cột B (nội dung)
3.Cây tre Việt Nam
e)Cây tre - người bạn thân của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu, biểu tượng cho đất nước và dân tộc Việt Nam.
4.Cô Tô
a)Vẻ đẹp đảo, biển, cảnh mặt trời lên và một vài nét cuộc sống sinh hoạt của người dân Cô Tô
5.Lòng yêu nước
c)Lòng yêu nước được khơi nguồn từ những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương, Tổ quốc.
6.Vượt thác
b)Nột đoạn trong hành trình ngược sông Thu Bồn, vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy.
Tìm tên tác giả ứng tên tác phẩm
Sông nước Cà Mau
Bức tranh của em gái tôi
Bài học đường đời đầu tiên
Cô Tô
Đoàn Giỏi
Tạ Duy Anh
Tô Hoài
Nguyễn Tuân
Cây tre Việt Nam
Vượt thác
Lao xao
Buổi học cuối cùng
Thép Mới
Duy Khán
I-Êrenbua
Võ Quảng
An-phông-xơ Đô đê
Lòng yêu nước
Trong tất cả các nhân vật trong mỗi câu truyện mà em đã được học, em thích và nhớ nhất nhân vật nào? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật ấy?
1. Nhắc lại tên những văn bản mà em đã học theo thứ tự xuất hiện trong sách giáo khoa.
2. Truyện và kí có những điểm nào giống và khác nhau?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Em thấy thích những đoạn văn miêu tả nào trong những truyện, kí đã học? Nhân vật nào trong các truyện đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
2. Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ là.
- Xem lại bài Câu trần thuật đơn có từ là.
- Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là.
XIN CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM.
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
Dế Mèn
Dế Trũi
Bọ Ngựa
Ếch
Nhái
Chuồn Chuồn
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ
Câu 1: Xem tranh đoán tên tác phẩm
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
CHỢ NĂM CĂN
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Vượt thác
LAO XAO
CÔ TÔ
CÂY TRE VIỆT NAM
1
Bài học đường đời đầu tiên (trích: chương I Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tô Hoài (1920)
Truyện đồng thoại.
- Dế Mèn tự tả chân dung.
- Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cài chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên.
I.HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC- LUYỆN TẬP : 1/Hệ thống hóa nội dung, nghệ thuật các văn bản truyện kí hiện đại đã học:
Nghệ thuật
+ Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
+ Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ
+ Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
+ Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
2
Sông nước Cà Mau (trích chương 18 Đất rừng Phương Nam)
Đoàn Giỏi (1925 – 1989)
Truyện dài
Cảnh sắc phong phú vùng Sông Nước Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. Chợ hợp ngay trên sông.
Nghệ thuật:
+ Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
+ Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ.
+ Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
+ Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh (1959)
Truyện ngắn
Tài năng và tâm hồn trong sángvà lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh trai vượt lên lòng tự ái, đố kị tự ti của bản thân.
Nghệ thuật:
+ Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
+ Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.
4
Vượt thác (trích chương 11 Quê Nội)
Võ Quảng (1920 –2007)
Truyện ngắn
Tả lại một đoạn trong hành trình vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên và con người lao động trên nền cảnh ấy.
Nghệ thuật:
+ Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người.
+ Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu quả.
+ Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc.
+ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.
5
Buổi học cuối cùng
An-phông-xơ-đô-đê (1840 – 1897)
Truyện ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng An-dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng.
Nghệ thuật:
+ Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.
+ Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
+ Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.
+ Ngôn ngữ tự nhiên.
+ Giọng kể chân thành, xúc động.
+ Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.
6
Cô Tô (trích: tùy bút Cô Tô)
Nguyễn Tuân (1910 – 1987)
Kí
Vẻ tươi sáng, phong phú của cảnh thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và cảnh sinh hoạt của con người trên đảo.
Nghệ thuật:
+ Khắc hoạ hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
+ Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng.
+ So sánh độc đáo, mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
7
Cây tre Việt Nam
Thép Mới (1925 – 1991)
Kí
Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu và là biểu tượng cho đất nước con người Việt Nam.
Nghệ thuật:
+ Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
+ Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
+ Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
+ Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
Nghệ thuật:
+ Kết hợp chính luận với trữ tình.
+ Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
+ Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô-gíc và chặt chẽ.
9
Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng)
Hồi kí tự truyện
Miêu tả bức tranh làng quê vào hè sôi động của thế giới các loài chim.
Duy Khán (1934 – 1995)
Nghệ thuật:
+ Từ gợi hình ảnh, màu sắc, hương vị; nhân hóa, so sánh.
+ Nghệ thuật miêu tả sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp kể, tả, nhận xét, bình luận; các yếu tố văn hóa dân gian.
Bài học đường đời đầu tiên
Truyện
Có
Kể theo trình tự thời gian.
Có nhân vật chính:Dế Mèn và nhân vật phụ: Dế Choắt, chị Cốc.
Dế Mèn
Ngôi thứ nhất
Sông nước Cà Mau
Truyện dài
Cú
Ông Hai.
Thằng An, thằng Cò.
Thằng An, thằng bé lưu lạc, chọn ngôi kể thứ nhất.
Bức tranh của em gái tôi
Truyện ngắn
Có.
Trình tự kể theo thời gian.
Người anh trai.
Em gái Kiều Phương, chú Tiến Lê.
Người anh trai
Ngôi thứ nhất
2/Hệ thống hóa đặc điểm về hình thức thể loại truyện và kí hiện đại đã học:
Vượt thác
Truyện dài
Cú
Dượng Hương Thư cùng các bạn chèo
Hai chú bé Cục và Cù Lao.
Ngôi thứ nhất xưng chúng tôi
Buổi học cuối cùng
Truyện ngắn
Có.
Kể theo trình tự thời gian
Chú bé Phrăng
Thầy Hamen
Cụ Hôde
Chú bé Phrăng.
Chọn ngôi kể thứ nhất
Cô Tô
Kí - Tuỳ bút
Không
Anh hùng Châu Hoà Mãn và vợ con, những người dân trên đảo và tác giả
Tác giả
Ngôi kể thứ nhất.
Cây tre Việt Nam
Bút kí
Không có cốt truyện
Cây tre,họ hàng của tre
Nhân dân Việt Nam
Giấu mình.
K? theo ngôi thứ 3
Lòng yêu nước
Bút kí
Không
Nhân vật: Nhân dân các dân tộc, các nước cộng hoà trong đất nước Liên Xô
Giấu mình.
K? theo ngôi thứ 3
Lao xao
Hồi kí - tự truyện
Không
Các loài hoa, ong, bướm, chim.
Tác giả, chon ngôi kể thứ 1, xưng tôi, chúng tôi
Câu 3: Đặc điểm của truyện và kí.
Giống nhau:
Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính.
- Có lời kể.
Khác nhau:
Truyện
Kí
- Phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế.
- Có cốt truyện, có nhân vật
- Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra.
- Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
Câu 4: Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người.
=> Các truyện, kí đã học giúp chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực nam tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác nhiều ghềnh; rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô, … đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim, … Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ.
1.Bài học đường đời đầu tiên
d,D? Mốn tớnh tỡnh kiờu cang by trũ trờu trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Mèn ân hận
2.Sông nước Cà Mau
g)Cảnh sắc phong phú sông nướ c Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn trù phú, t?p n?p.
Nối thông tin ở cột A(văn bản) tương ứng cột B (nội dung)
3.Cây tre Việt Nam
e)Cây tre - người bạn thân của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu, biểu tượng cho đất nước và dân tộc Việt Nam.
4.Cô Tô
a)Vẻ đẹp đảo, biển, cảnh mặt trời lên và một vài nét cuộc sống sinh hoạt của người dân Cô Tô
5.Lòng yêu nước
c)Lòng yêu nước được khơi nguồn từ những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương, Tổ quốc.
6.Vượt thác
b)Nột đoạn trong hành trình ngược sông Thu Bồn, vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy.
Tìm tên tác giả ứng tên tác phẩm
Sông nước Cà Mau
Bức tranh của em gái tôi
Bài học đường đời đầu tiên
Cô Tô
Đoàn Giỏi
Tạ Duy Anh
Tô Hoài
Nguyễn Tuân
Cây tre Việt Nam
Vượt thác
Lao xao
Buổi học cuối cùng
Thép Mới
Duy Khán
I-Êrenbua
Võ Quảng
An-phông-xơ Đô đê
Lòng yêu nước
Trong tất cả các nhân vật trong mỗi câu truyện mà em đã được học, em thích và nhớ nhất nhân vật nào? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật ấy?
1. Nhắc lại tên những văn bản mà em đã học theo thứ tự xuất hiện trong sách giáo khoa.
2. Truyện và kí có những điểm nào giống và khác nhau?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Em thấy thích những đoạn văn miêu tả nào trong những truyện, kí đã học? Nhân vật nào trong các truyện đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
2. Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ là.
- Xem lại bài Câu trần thuật đơn có từ là.
- Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là.
XIN CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Chí Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)