Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

Chia sẻ bởi Đại Thị Oanh | Ngày 11/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Xin kính chào quý thầy cô và các bạn học sinh
1.Đại Thị Oanh
2.Nguyễn Thu Phượng
3.Nguyễn Văn Tiến A
4.Đặng Anh Tú
5.Trần Đại Dũng
6.Lê Duy Thành
7.Nguyễn Trọng Minh
8.Nguyễn Duy Manh
Nhóm 1
Bài 28:
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
-Nhu cầu dinh dưỡng là lượng thức ăn vật cần phải thu nhận vào hằng ngày để duy trì sự sống và tạo ra sản phẩm
- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi khác nhau tùy thuộc vào loài ,giống, lứa tuổi, tính biệt đặc điểm sinh lí, giai đoạn phát triển cơ thể và đặc điểm sản xuất của con vật.
I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi


nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Nhu cầu duy trì: lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân thiệt và các hoạt động sinh lý trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối lượng, không cho sản phẩm
Nhu cầu sản xuất: lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm như: như sản xuất tinh dịch, nuôi thai, sản xuất trứng, tạo sữa, sức kéo…
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi được khái quát trong sơ đồ sau
Qua sơ đồ trên để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho những vật nuôi sau:
Nuôi lấy thịt, sức kẻo mang thai,…
Bò lấy sữa
Bò mang thai
Bò lấy thịt
Bò lấy sức kéo
Vật nuôi lấy thịt cần chất dinh dưỡng để duy trì và tăng khối lượng cơ thể
Vật nuôi cày kéo cần chất dinh dưỡng để duy trì,tăng khối lượng cơ thể và sinh ra năng lượng để cày kéo
Vật nuôi lấy sữa cần chất dinh dưỡng để duy trì,tăng khối lượng cơ thể và tạo sữa
Vật nuôi sinh sản cần chất dinh dưỡng duy trì,tăng khối lượng cơ thể,nuôi thai và tạo sữa nuôi con

Qua các ví dụ trên ta có thể thấy được Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi giống nhau về nhu cầu duy trì. Tùy thuộc vào mục đích của nhà chăn nuôi mà nhu cầu sản xuất khác nhau. Có vật nuôi sản xuất tinh dịch,có vật nuôi sản xuất trứng,tạo sữa...


1.Khái niệm:
Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho nó.

II/ TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI
2.Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn
a, Năng lượng:
b, Protein
c, Khoáng
d, Vitamin

- Tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi




-Năng lượng trong thức ăn được tính bằng calo hoặc jun
- Lipit là chất dinh dưỡng giàu năng lượng nhất.

b) Protein
Mô hình Protein
Protein trong thức ăn được vật nuôi đưa vào, một phần bị thải ra theo phân và nước tiểu. Phần còn lại được cơ thể sử dụng để tổng hợp hoạt chất sinh học, các mô tạo ra sản phẩm.










Nhu cầu protein được tính theo tỉ lệ % protein thô trong vật chất khô của khẩu phần hay số gam protein tiêu hóa/1kg thức ăn
Một số loại thức ăn chứa protein
Protein là thành phần kiến tạo nên cơ thể con vật, thiếu protein cũng có ảnh hưởng lớn như đối với năng lượng.
Baị liệt
Thiếu dinh dưỡng
Sót nhau
Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng
Sốt sữa
c, Khoáng
Nhu cầu khoáng vật nuôi gồm có:
Nhu cầu khoáng
Khoáng đa lượng tính bằng g/con/ngày
(Ca, P, Mg, Na, Cl,.....)
Khoáng vi lượng tính bằng mg/con/ngày
(Fe, Cu, Co, Mn, Zn,....)
d, Vitamin
Vitamin(có thể tính bằng UI, mg, µg/kg thức ăn):
Điều hòa các quá trình trao đổi chất
Ngoài vitamin còn phải quan tâm đến hàm lượng chất xơ và hàm lượng các axit amin thiết yếu cho từng loại vật nuôi, đặc biệt là gà và lợn
d, Vitamin
Có 2 loại vitamin đáng quan tâm:
* Vitamin tan trong dầu: A, D, E, K






* Vitamin tan trong nước: C và một số vitamin nhóm B (B1, B2, B5, B6)
Một số loại thức ăn chứa vitamin tan trong dầu
Một số loại thức ăn chứa vitamin tan trong nước
III/ KHẨU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI

1)Khái niệm
Khẩu phần là tiêu chuẩn đã được cụ thể hóa bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng cụ thể nhất định

Theo các bạn, chúng ta có nên áp dụng đúng theo những gì mà khẩu phần ăn đề ra hay không?Vì sao?
Trả lời:Theo nhóm chúng em thì không nên bởi vì nếu như lúc nào ta cũng cung cấp cho vật nuôi các loại thức ăn giống như trong khẩu phần sẽ làm vật nuôi dễ chán, bỏ mứa thậm chí bỏ không ăn mà thay vào đó chúng ta nên thay đổi linh hoạt các loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng gần giống với khẩu phần ăn.
2)Nguyên tắc phối hợp khẩu phần
Nguyên tắc phối hợp
Tính khoa học
Tính kinh tế
Đảm bảo đủ tiêu chuẩn
Phù hợp với khẩu vị vật nuôi thích ăn
Phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa
Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành
Nhu cầu dinh dưỡng,tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn có mối quan hệ mật thiết với nhau.Về bản chất thì nhu cầu dinh dưỡng,tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn cũng chỉ là một.Vì nhu cầu dinh dưỡng là lượng chất dinh dưỡng mà vật nuôi cần được cung cấp.
Tiêu chuẩn ăn chính là lượng chất dinh dưỡng mà con người cung cấp cho vật nuôi theo nhu cầu.
Khẩu phần ăn là cụ thể hóa của tiêu chuẩn ăn bằng các loại thức ăn cụ thể nhằm cung cấp đủ tiêu chuẩn cho con vật
Kết luận :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đại Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)