Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Huyền |
Ngày 11/05/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Các bạn đang theo dõi:
Bài thuyết trình về của lớp 10c2 trường thpt Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội)
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Do:
Ngân Chi -Lan Ngọc
Thu Uyên-Tuấn Vũ
Vân Anh-Đại Hưng
Thái Bảo-Thu Trà
Thu Huyền-Khánh Huyền
Thực hiện!
I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Khái niệm
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Nhu cầu duy trì: lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt và các hoạt động sinh lí trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối lượng , không cho sản phẩm
Nhu cầu sản xuất: lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm như : sản xuất tinh dịch, nuôi thai, sản xuất trứng, tạo sữa, sức kéo…..
Ví dụ
I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng
Yếu tố di truyền: loài, giống
Lứa tuổi
Đặc điểm sinh lí
Tính biệt: đực cái
Giai đoạn phát triên
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Đặc điểm sản xuất: hướng phát triển
Ví dụ
Heo thịt ( Đặc điểm SX)
+Từ 70-130 ngày tuổi cần khẩu phần ăn nhiều protein, khoáng chất, vitamin
+ Từ 131-165 ngày tuổi cần nhiều gluxit , lipit, nhu cầu về protein, vitamin, khoáng lại ít hơn
Ví dụ 2
Heo con ( Giai đoạn phát triển )
+ Cho heo mới đẻ bú mẹ để có sức đề kháng, tiêm sắt để tránh thiếu máu
+ Sau khi cai sữa khẩu phần ăn nên có các chất: tinh bột, đạm, béo, khoáng chất và vitamin
II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
1.Khái niệm : Là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó
-Tiêu chuẩn ăn được biểu thị bằng các chỉ số dinh dưỡng
=> Cần thí nghiệm với từng loài, từng độ tuổi, từng khối lượng cơ thể,… để xây dựng tiêu chuẩn ăn.
2. Các chỉ số biểu thị tiêu chuẩn ăn
Năng lượng
Vai trò :cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của vật nuôi
Năng lượng thường được tính bằng kcal (ca lo )
Các chất cung cấp năng lượng : lipit giàu năng lượng nhất nhưng chủ yếu là gluxit
Ví dụ: Vịt Bắc Kinh
+ 0-2 tuần tuổi : 2900 kcal/ ngày
+ 2-7 tuần tuổi: 3000 kcal/ngày
+ > 7 tuần tuổi : 2900 kcal/ngày
Các loại thức ăn giàu năng lượng
Gạo Ngô xay Khoai lang
Cám gạo Sắn
b) Protein
Vai trò: Protein được cơ thể sử dụng để tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô và tạo sản phẩm
Nhu cầu protein được tính theo tỉ lệ phần trăm protein thô trong vật chất khô của khẩu phần hoặc số gam protein tiêu hóa/1kg thức ăn
Ví dụ
+ Bò Hà Lan : 317g/1kg
+Lợn thịt từ 60-90kg : 224g/1kg
Các loại thức ăn giàu protein
Bột thịt xương Bột cá Đậu tương
Khô lạc Khô dầu dừa
c) Khoáng
Vai trò: là thành phần quan trọng cấu tạo nên xương, máu, enzim và vitamin
Nhu cầu về khoáng
Khoáng đa lượng
(Ca,P,Mg,Na,Cl,…tính bằng g/con/ngày)
Khoáng vi lượng:
(Fe,Cu,Mn,Zn,…. Tính bằng mg/con/ngày)
Các thức ăn giàu khoáng đa lượng
Bột vỏ sò Bột xương
Các loại thức ăn giàu khoáng vi lượng
Premix Hanmix B Bio Premix 22
d) Vitamin
Vai trò: điều hòa các quá trình trao đổi chất trong cơ thể
Nhu cầu vitamin được tính bằng UI, mg hoặc µg/kg thức ăn, tùy vào loại vitamin sử dụng
VD: Nhu cầu vitamin ở gà con
+Vitamin E : 15-20UI/kg thức ăn
+Vitamin B1: 2,2 mg/kg vật chất khô
+Vitamin B12: 10µg/kg thức ăn
Các loại thức ăn giàu vitamin
Rau lang (Vitamin A) Cám gạo (Vitamin B1)
Mầm lúa mì (Vitamin E) Bã bia (Vitamin D)
Một số dưỡng chất khác
-Chất xơ: Hấp thu, nhu động ruột và tạo khuôn phân
+ Có nhiều trong: Cỏ tươi, các loại rau, rơm rạ,…
-Axit amin: cung cấp các axit amin thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp được
+ Có nhiều trong: bột huyết, bột cá, bột thịt,….
II. Khẩu phần ăn của vật nuôi
Khái niệm
Khẩu phần ăn của vật nuôi là tiêu chuẩn đã được cụ thể hóa bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng (hoặc tỉ lệ) nhất định
Ví dụ
II. Khẩu phần ăn của vật nuôi
2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
Tính khoa học
Tính kinh tế
Đảm bảo đủ tiêu chuẩn
Phù hợp khẩu vị, vật nuôi thích ăn
Phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hóa
Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn, có ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành
Tìm hiểu: Khi khẩu phần ăn bị thiếu hụt
1, Thiếu năng lượng
+Khẩu phần ăn của heo mẹ
thiếu năng lượng
Heo con còi cọc
+Khẩu phần ăn thiếu
năng lượng
Bò mệt mỏi, n/suất
lao động kém
2, Thiếu Protein
Cá lóc gù lưng (Thiếu Bò gầy guộc
đạm)
Kích thước trứng gà nhỏ
3, Thiếu khoáng
+Thiếu Ca khiến gà thịt
hay nằm, đi lại khó khăn
tăng trọng kém
+Thiếu Ca ở gà mái
đẻ khiến trứng vỏ
mỏng, dễ vỡ
3, Thiếu khoáng
+Mất cân đối Ca/P
Heo dị tật xương chân
+Thiếu iot
=> Heo con trụi lông
4, Thiếu Vitamin
+Thiếu Vitamin A, gà bị
tổn thương niêm mạc mắt
+Thiếu vitamin E, gà phù đầu, xuất huyết não,
hay cúi đầu giữa hai chân
4, Thiếu Vitamin
+ Thiếu vitamin C, cơ
thể và mang tôm chuyển
sang màu đen
Bệnh chết đen
+ Thiếu vitamin C
=> Cá có dị tật ở cột sống
Phần thuyết trình của tổ 1 kết thúc tại đây
Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi
Bài thuyết trình về của lớp 10c2 trường thpt Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội)
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Do:
Ngân Chi -Lan Ngọc
Thu Uyên-Tuấn Vũ
Vân Anh-Đại Hưng
Thái Bảo-Thu Trà
Thu Huyền-Khánh Huyền
Thực hiện!
I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Khái niệm
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Nhu cầu duy trì: lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt và các hoạt động sinh lí trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối lượng , không cho sản phẩm
Nhu cầu sản xuất: lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm như : sản xuất tinh dịch, nuôi thai, sản xuất trứng, tạo sữa, sức kéo…..
Ví dụ
I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng
Yếu tố di truyền: loài, giống
Lứa tuổi
Đặc điểm sinh lí
Tính biệt: đực cái
Giai đoạn phát triên
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Đặc điểm sản xuất: hướng phát triển
Ví dụ
Heo thịt ( Đặc điểm SX)
+Từ 70-130 ngày tuổi cần khẩu phần ăn nhiều protein, khoáng chất, vitamin
+ Từ 131-165 ngày tuổi cần nhiều gluxit , lipit, nhu cầu về protein, vitamin, khoáng lại ít hơn
Ví dụ 2
Heo con ( Giai đoạn phát triển )
+ Cho heo mới đẻ bú mẹ để có sức đề kháng, tiêm sắt để tránh thiếu máu
+ Sau khi cai sữa khẩu phần ăn nên có các chất: tinh bột, đạm, béo, khoáng chất và vitamin
II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
1.Khái niệm : Là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho một vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó
-Tiêu chuẩn ăn được biểu thị bằng các chỉ số dinh dưỡng
=> Cần thí nghiệm với từng loài, từng độ tuổi, từng khối lượng cơ thể,… để xây dựng tiêu chuẩn ăn.
2. Các chỉ số biểu thị tiêu chuẩn ăn
Năng lượng
Vai trò :cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của vật nuôi
Năng lượng thường được tính bằng kcal (ca lo )
Các chất cung cấp năng lượng : lipit giàu năng lượng nhất nhưng chủ yếu là gluxit
Ví dụ: Vịt Bắc Kinh
+ 0-2 tuần tuổi : 2900 kcal/ ngày
+ 2-7 tuần tuổi: 3000 kcal/ngày
+ > 7 tuần tuổi : 2900 kcal/ngày
Các loại thức ăn giàu năng lượng
Gạo Ngô xay Khoai lang
Cám gạo Sắn
b) Protein
Vai trò: Protein được cơ thể sử dụng để tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô và tạo sản phẩm
Nhu cầu protein được tính theo tỉ lệ phần trăm protein thô trong vật chất khô của khẩu phần hoặc số gam protein tiêu hóa/1kg thức ăn
Ví dụ
+ Bò Hà Lan : 317g/1kg
+Lợn thịt từ 60-90kg : 224g/1kg
Các loại thức ăn giàu protein
Bột thịt xương Bột cá Đậu tương
Khô lạc Khô dầu dừa
c) Khoáng
Vai trò: là thành phần quan trọng cấu tạo nên xương, máu, enzim và vitamin
Nhu cầu về khoáng
Khoáng đa lượng
(Ca,P,Mg,Na,Cl,…tính bằng g/con/ngày)
Khoáng vi lượng:
(Fe,Cu,Mn,Zn,…. Tính bằng mg/con/ngày)
Các thức ăn giàu khoáng đa lượng
Bột vỏ sò Bột xương
Các loại thức ăn giàu khoáng vi lượng
Premix Hanmix B Bio Premix 22
d) Vitamin
Vai trò: điều hòa các quá trình trao đổi chất trong cơ thể
Nhu cầu vitamin được tính bằng UI, mg hoặc µg/kg thức ăn, tùy vào loại vitamin sử dụng
VD: Nhu cầu vitamin ở gà con
+Vitamin E : 15-20UI/kg thức ăn
+Vitamin B1: 2,2 mg/kg vật chất khô
+Vitamin B12: 10µg/kg thức ăn
Các loại thức ăn giàu vitamin
Rau lang (Vitamin A) Cám gạo (Vitamin B1)
Mầm lúa mì (Vitamin E) Bã bia (Vitamin D)
Một số dưỡng chất khác
-Chất xơ: Hấp thu, nhu động ruột và tạo khuôn phân
+ Có nhiều trong: Cỏ tươi, các loại rau, rơm rạ,…
-Axit amin: cung cấp các axit amin thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp được
+ Có nhiều trong: bột huyết, bột cá, bột thịt,….
II. Khẩu phần ăn của vật nuôi
Khái niệm
Khẩu phần ăn của vật nuôi là tiêu chuẩn đã được cụ thể hóa bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng (hoặc tỉ lệ) nhất định
Ví dụ
II. Khẩu phần ăn của vật nuôi
2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
Tính khoa học
Tính kinh tế
Đảm bảo đủ tiêu chuẩn
Phù hợp khẩu vị, vật nuôi thích ăn
Phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hóa
Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn, có ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành
Tìm hiểu: Khi khẩu phần ăn bị thiếu hụt
1, Thiếu năng lượng
+Khẩu phần ăn của heo mẹ
thiếu năng lượng
Heo con còi cọc
+Khẩu phần ăn thiếu
năng lượng
Bò mệt mỏi, n/suất
lao động kém
2, Thiếu Protein
Cá lóc gù lưng (Thiếu Bò gầy guộc
đạm)
Kích thước trứng gà nhỏ
3, Thiếu khoáng
+Thiếu Ca khiến gà thịt
hay nằm, đi lại khó khăn
tăng trọng kém
+Thiếu Ca ở gà mái
đẻ khiến trứng vỏ
mỏng, dễ vỡ
3, Thiếu khoáng
+Mất cân đối Ca/P
Heo dị tật xương chân
+Thiếu iot
=> Heo con trụi lông
4, Thiếu Vitamin
+Thiếu Vitamin A, gà bị
tổn thương niêm mạc mắt
+Thiếu vitamin E, gà phù đầu, xuất huyết não,
hay cúi đầu giữa hai chân
4, Thiếu Vitamin
+ Thiếu vitamin C, cơ
thể và mang tôm chuyển
sang màu đen
Bệnh chết đen
+ Thiếu vitamin C
=> Cá có dị tật ở cột sống
Phần thuyết trình của tổ 1 kết thúc tại đây
Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)