Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Chia sẻ bởi Phạm Thế Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2- 3 TÂN LẬP
GV: Phạm Thế Dũng
Lớp: 12B5
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2/Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
3/ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ:
II/BÀI TẬP:
Trang 132 SGK
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2/Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Đáp án:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2+ H2O 2NaHCO3
NaHCO3 + HNO3 NaNO3 + CO2 + H2O
Câu 5:
Dung dịch Na2CO3 trong nước tạo môi trường ...........
A axit
B. Không xác định
C. trung tính
D. kiềm
Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa với đá vôi
Câu 7 : Dùng quỳ tím thì có thể phân biệt 2 dung dịch nào trong số các cặp dung dịch sau :
A. K2CO3 ; Na2CO3
B. NaCl ; KCl
C. NaCl ; Na2CO3
D. NaCl ; KNO3
Câu 8 : Cho Ba vào các dung dịch sau :
X1 = NaHCO3 ; X2 = CuSO4 ; X3 = (NH4)2CO3
X4 = NaNO3 ; X5 = MgCl2 ; X6 = KCl
Với những dung dịch nào sau đây thì không tạo ra kết tủa
A. X1, X4, X5
B. X1, X4, X6
C. X1, X3, X6
D. X4, X6
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2/Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
3/ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2
CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2
ĐÁP ÁN
Thể lệ:
mỗi tổ chọn một đại diện, tổ 1 thi với tổ 2,
Trong thời gian 30 giây hai em là đại diện của tổ 1 và 2
sẽ cùng nhau ghi thật nhanh công thức phân tử
của các hợp chất của kim loại kiềm.
Còn hai tổ còn lại là trọng tài.
Thể lệ:
mỗi tổ chọn một đại diện, tổ 3 thi với tổ 4
Trong thời gian 30 giây hai em là đại diện của tổ 3 và 4
sẽ cùng nhau ghi thật nhanh công thức phân tử
của các hợp chất của kim loại kiềm thổ: Ca và Ba.
Còn hai tổ còn lại đóng vai trò trọng tài.
1
2
3
4
1
2
3
4
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2/Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
3/ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ:
II/BÀI TẬP:
Trang 132 SGK
Bài 1: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A/ 1,17g và 2,98g
B/1,12g và 1,6g
C/1,12g và 1,92g
D/0,8g và 2,24g
Sai
Sai
Sai
Đúng
Bài giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH, theo khối lượng hỗn hợp thì:
40x + 56y = 3,04 (1)
NaOH + HCl NaCl + H2O; KOH + HCl KCl + H2O
x x x y y y
Theo khối lượng muối: 58,5x + 74,5y = 4,15 (2)
Từ (1) và (2) x = 0,02; y 0,04
Vậy, khối lượng của :
NaOH : 0,02.40 = 0,8g
KOH : 0,04 .56 = 2,24g
Bài tập 4:
Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng.
Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch axit HCl để lấy khí CO2 rồi đem
sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B.
Tính a để kết tủa B là lớn nhất
Bài làm:
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
Theo 1 và 2 thì
Theo PT 3 để kết tủa lớn nhất thì số mol CO2 = số mol Ca(OH)2 = 0,2 mol
Ta có :
Giải phương trình trên ta được a = 29,89%
Bài 2: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 .
Khối lượng kết tủa thu được là:
A/ 10g
B/15g
D/25g
C/20g
Sai
Sai
Sai
Đúng
Bài giải:
số mol của CO2là: n = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,25 0,25 0,25
CO2 còn 0,3 – 0,25 = 0,05 mol
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
0,05 0,05
Khối lượng CaCO3 còn lại: ( 0,25 – 0,05).100 = 20g
Bài 6: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa . Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là:
A/ 0,05 mol
B/0,06 mol
D/0,08 mol
C/0,07 mol
Sai
Sai
Sai
Đúng
Bài giải:
Dung dịch lọc đem nung thu được 2 gam tủa trong dung dịch có Ca(HCO3)2
Số mol CaCO3 thu được khi nung dung dịch lọc: 2/ 100 = 0,02 mol
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
0,02 0,02
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
x x x
CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2
0,02 0,02 0,02
Số mol CaCO3 trong 3 gam: 3/100 = 0,03 mol x – 0,02 = 0,03 x = 0,05
a = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol
1/Bài vừa học:
Hệ thống hóa lý thuyết về kim loại nhóm IA, IIA và hợp chất của chúng
Ôn tập các dạng toán đã học
2/Bài mới:
Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA Al VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
-Hệ thống hóa lý thuyết về Al và hợp chất
-Giải bài tập SGK trang 134
-Hoàn thành các phương trình hoá học theo chuỗi sau:
a,Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
b,Al2O3 NaAlO2 Al(OH)3 AlCl3
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2- 3 TÂN LẬP
GV: Phạm Thế Dũng
Lớp: 12B5
1
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào?
Đáp án: ion Ca2+ và Mg2+
2
Nước cứng có những có những tính cứng nào?
Đáp án:
-Nước cứng có tính cứng tạm thời
( gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2)
-Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu
( gây nên bởi các muối sunfat và clorua của Ca và Mg)
-Nước cứng có tính cứng toàn phần
(cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu)
3
Trong sinh hoạt hằng ngày, để làm mềm nước cứng ta phải làm gì?
Đáp án: Đun sôi
4
Trong phương pháp kết tủa, để làm mất tính cứng của
nước cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu ta dùng chất nào
trong số các chất sau:
NaCl, NaHCO3, CaCO3, Na2CO3, CaCl2, Na3PO4
Đáp án: Na2CO3 hoặc Na3PO4
TRƯỜNG PT CẤP 2- 3 TÂN LẬP
GV: Phạm Thế Dũng
Lớp: 12B5
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2/Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
3/ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ:
II/BÀI TẬP:
Trang 132 SGK
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2/Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Đáp án:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2+ H2O 2NaHCO3
NaHCO3 + HNO3 NaNO3 + CO2 + H2O
Câu 5:
Dung dịch Na2CO3 trong nước tạo môi trường ...........
A axit
B. Không xác định
C. trung tính
D. kiềm
Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa với đá vôi
Câu 7 : Dùng quỳ tím thì có thể phân biệt 2 dung dịch nào trong số các cặp dung dịch sau :
A. K2CO3 ; Na2CO3
B. NaCl ; KCl
C. NaCl ; Na2CO3
D. NaCl ; KNO3
Câu 8 : Cho Ba vào các dung dịch sau :
X1 = NaHCO3 ; X2 = CuSO4 ; X3 = (NH4)2CO3
X4 = NaNO3 ; X5 = MgCl2 ; X6 = KCl
Với những dung dịch nào sau đây thì không tạo ra kết tủa
A. X1, X4, X5
B. X1, X4, X6
C. X1, X3, X6
D. X4, X6
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2/Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
3/ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2
CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2
ĐÁP ÁN
Thể lệ:
mỗi tổ chọn một đại diện, tổ 1 thi với tổ 2,
Trong thời gian 30 giây hai em là đại diện của tổ 1 và 2
sẽ cùng nhau ghi thật nhanh công thức phân tử
của các hợp chất của kim loại kiềm.
Còn hai tổ còn lại là trọng tài.
Thể lệ:
mỗi tổ chọn một đại diện, tổ 3 thi với tổ 4
Trong thời gian 30 giây hai em là đại diện của tổ 3 và 4
sẽ cùng nhau ghi thật nhanh công thức phân tử
của các hợp chất của kim loại kiềm thổ: Ca và Ba.
Còn hai tổ còn lại đóng vai trò trọng tài.
1
2
3
4
1
2
3
4
I/KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1/kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ:
2/Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
3/ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ:
II/BÀI TẬP:
Trang 132 SGK
Bài 1: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A/ 1,17g và 2,98g
B/1,12g và 1,6g
C/1,12g và 1,92g
D/0,8g và 2,24g
Sai
Sai
Sai
Đúng
Bài giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH, theo khối lượng hỗn hợp thì:
40x + 56y = 3,04 (1)
NaOH + HCl NaCl + H2O; KOH + HCl KCl + H2O
x x x y y y
Theo khối lượng muối: 58,5x + 74,5y = 4,15 (2)
Từ (1) và (2) x = 0,02; y 0,04
Vậy, khối lượng của :
NaOH : 0,02.40 = 0,8g
KOH : 0,04 .56 = 2,24g
Bài tập 4:
Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng.
Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch axit HCl để lấy khí CO2 rồi đem
sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B.
Tính a để kết tủa B là lớn nhất
Bài làm:
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
Theo 1 và 2 thì
Theo PT 3 để kết tủa lớn nhất thì số mol CO2 = số mol Ca(OH)2 = 0,2 mol
Ta có :
Giải phương trình trên ta được a = 29,89%
Bài 2: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 .
Khối lượng kết tủa thu được là:
A/ 10g
B/15g
D/25g
C/20g
Sai
Sai
Sai
Đúng
Bài giải:
số mol của CO2là: n = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,25 0,25 0,25
CO2 còn 0,3 – 0,25 = 0,05 mol
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
0,05 0,05
Khối lượng CaCO3 còn lại: ( 0,25 – 0,05).100 = 20g
Bài 6: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa . Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là:
A/ 0,05 mol
B/0,06 mol
D/0,08 mol
C/0,07 mol
Sai
Sai
Sai
Đúng
Bài giải:
Dung dịch lọc đem nung thu được 2 gam tủa trong dung dịch có Ca(HCO3)2
Số mol CaCO3 thu được khi nung dung dịch lọc: 2/ 100 = 0,02 mol
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
0,02 0,02
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
x x x
CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2
0,02 0,02 0,02
Số mol CaCO3 trong 3 gam: 3/100 = 0,03 mol x – 0,02 = 0,03 x = 0,05
a = 0,05 + 0,02 = 0,07 mol
1/Bài vừa học:
Hệ thống hóa lý thuyết về kim loại nhóm IA, IIA và hợp chất của chúng
Ôn tập các dạng toán đã học
2/Bài mới:
Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA Al VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
-Hệ thống hóa lý thuyết về Al và hợp chất
-Giải bài tập SGK trang 134
-Hoàn thành các phương trình hoá học theo chuỗi sau:
a,Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
b,Al2O3 NaAlO2 Al(OH)3 AlCl3
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2- 3 TÂN LẬP
GV: Phạm Thế Dũng
Lớp: 12B5
1
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào?
Đáp án: ion Ca2+ và Mg2+
2
Nước cứng có những có những tính cứng nào?
Đáp án:
-Nước cứng có tính cứng tạm thời
( gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2)
-Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu
( gây nên bởi các muối sunfat và clorua của Ca và Mg)
-Nước cứng có tính cứng toàn phần
(cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu)
3
Trong sinh hoạt hằng ngày, để làm mềm nước cứng ta phải làm gì?
Đáp án: Đun sôi
4
Trong phương pháp kết tủa, để làm mất tính cứng của
nước cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu ta dùng chất nào
trong số các chất sau:
NaCl, NaHCO3, CaCO3, Na2CO3, CaCl2, Na3PO4
Đáp án: Na2CO3 hoặc Na3PO4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thế Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)