Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

Chia sẻ bởi Phan Dũng Liêm | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

inOrganic
Chemistry
12
WELCOME
THANH LONG - DŨNG LIÊM - ĐẠI MINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI HỌC
BÀI TẬP
GAME
Điều chế kim loại từ muối NaAlO2:
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
Điều chế Al từ Al(NO3)3 bằng phương pháp nào sau đây cho hiệu suất cao hơn các phương pháp khác:


Điện phân dung dịch
Điện phân nóng chảy
A
C
B
D
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
Cho Phenolphtalein vào dd NaCl sau đó đem dd điện phân có màn ngăn thì hiện tượng gì xảy ra?
Dd có màu hồng.
Dd không đổi màu.
Dd có màu xanh.
Vẩn đục.
A
C
B
D
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
Phương pháp chung để điều chế kim loại Li, Na, K là:
Điện phân dd muối clorua.
Điện phân dd muối sulfat.
Điện phân nóng chảy muối halogenua.
Điện phân nóng chảy muối sulfat.
A
C
B
D
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ

Cấu hình electron nguyên tử và tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
Những hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
Đều chế và ứng dụng.
chương VI
Kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ
nhôm
Kim loại kiềm
YÊU CẦU CHƯƠNG
§28.
Nội dung bài học
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
V. TỔNG KẾT:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
1. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN:
2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM:
Nội dung bài học
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
V. TỔNG KẾT:
1. NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY VÀ NHIỆT ĐỘ SÔI:
3. TÍNH CỨNG:
2. KHỐI LƯỢNG RIÊNG:
Nội dung bài học
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
V. TỔNG KẾT:
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM:
3. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC:
2. TÁC DỤNG VỚ AXIT:
Nội dung bài học
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
V. TỔNG KẾT:
ỨNG DỤNG
CỦA KIM LOẠI KIỀM:
2. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI KIỀM:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
1. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN:
Câu hỏi 1?
Dựa vào bảng tuần hoàn trả lời các câu hỏi sau:
Các nguyên tố KL mở đầu mỗi chu kì gồm các nguyên tố nào?
Các nguyên tố đó nằm ở ô nguyên tố thứ bao nhiêu?
Trả lời 1:
Các nguyên tố KL mở đầu mỗi chu kì gồm: Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi, Franxi.
Các nguyên tố trên thuộc các ô nguyên tố tương ứng là: 3, 11, 19, 37, 55, 87.
Câu hỏi 2?
Dựa vào bảng tuần hoàn trả lời các câu hỏi sau:
Viết cấu hình e của 3 nguyên tố đầu tiên?
Bạn có nhận xét gì về cấu hình e của các nguyên tố trên?
Trả lời 2:
3Li: 1s22s1.
11Na: 1s22s22p63s1.
19K: 1s22s22p63s23p64s1 .
? Phân lớp e ngoài cùng đều là ns1.
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
1. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI KIỀM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN:
Kết luận:
Kim loại kiềm là những nguyên tố kim loại nhóm IA.
Mở đầu mỗi chu kì.
Gồm các nguyên tố:
2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
? Mạng tinh thể của kim loại kiềm là dạng lập phương tâm khối (BCC: Body centered cubic).
Mạng tinh thể gồm 4 nguyên tử kim loại nằm ở 4 đỉnh của khối lập phương.
Một nguyên tử nằm ở tâm của khối.
Mạng tinh thể kém bền vững.
2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
C3?
Dựa vào bảng số liệu sau và trả lời các câu hỏi sau:
Trong dãy KL IA, theo chiều Z tăng thì điện tích hạt nhân, bán kính NT và ĐÂĐ thay dổi thế nào?
Vì sao theo chiều Z thì năng lượng ion hóa giảm ?
2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
TL3:
Theo chiều Z tăng, điện tích hạt nhân, ĐÂĐ giảm dần từ Li đến Cs. Bán kính nguyên tử thì tăng dần.
Theo chiều Z tăng: số lớp e tăng ? BKNT tăng? phân lớp ns1 càng xa nhân ? lực hút tĩnh điện yếu ? năng lượng để tách e đó nhỏ dần.
2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
Quan sát mô hình nguyên tử sau và rút ra kết luận:
Periodic table of the elements.
Kết luận:
Cấu hình e: có dạng chung ns1, có 1e ở lớp ngoài cùng. Có xu hướng cho đi 1e để tạo ion M+ để đạt cấu hình e của khí hiếm ngay trước nó.
Na ? 1e + Na+
[Ne]3s1 [Ne]
? Tính khử mạnh.
Năng lượng ion hóa thứ nhất: nhỏ nhất so với các nguyên tố cùng chu kì.
Thế điện cực chuẩn luôn âm.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
1. NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY VÀ NHIỆT ĐỘ SÔI:
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, toNC<200oC.
Cấu hình mạng tinh thể kém bền.
2. KHỐI LƯỢNG RIÊNG:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
Khối lượng riêng nhỏ.
? Bán kính nguyên tử lớn, mạng tinh thể kém đặc ? thể tích lớn ? D nhỏ.
3. TÍNH CỨNG:
Kim loại kiềm rất mềm, dễ dàng cắt được bằng dao.
? Liên kết trong mạng tinh thể kém bền.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM:
KLK là kim loại điển hình, tính khử rất mạnh, tác dụng gần như với tất cả các phi kim.
Trong không khí tạo oxit:



Trong khí oxi khô tạo peoxit:


Tác dụng với phi kim điển hình như halogen:



Tác dụng với nhiều phi kim khác:

I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2. TÁC DỤNG VỚ AXIT:
Thế diện cực có giá trị âm (-3.05V?-2.71V) nên KLK khử dễ dàng ion H+.
2R + 2H+?2R+ + H2
2Na + 2HCl ? 2NaCl + H2
Phản ứng tỏa nhiệt mạnh, gây cháy nổ.
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
3. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC:
Thế điện cực chuẩn của KLK nhỏ hơn nhiều so với nước nên dễ dàng khử nước sinh ra H2 và dd kiềm tương ứng. 2R + 2H2O ? 2ROH + H2
2K + 2H2O ? 2KOH + H2
Phản ứng tỏa nhiệt rất mạnh, gây cháy nổ.
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI KIỀM:
Thiết bị báo cháy.
Chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Tế bào quang điện (Cs), đèn cao áp Na, Ka.
Luyện kim, công nghệ hóa chất(Hóa CN, hóa chất cơ bản).
Muối ăn (NaCl) là hợp chất của Na là một ứng dụng phổ biến nhất.
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
2. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI KIỀM:
Phương pháp chung để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm đó.
M+ +e ?M
+
-
-
Na+
Cl-
Na+
Cl-
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
2. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI KIỀM:
CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA:
Ở catot(-): xảy ra quá trình khử ion Na+ thành Natri kim loại:
2Na+ +2e ? 2Na
Ở anot(+): xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl- thành khí Clo:
2Cl- ? Cl2 +2e
Phương trình điện phân:
CƠ CHẾ:
NaCl
(nóng chảy)
Anot
(+)
Catot
(-)
Cl-
Na+
2Na+ +2e ?2Na
Cl- ? Cl2 +2e
Sự khử
Sự oxi hóa
Nội dung bài học
I. VỊ TRÍ, CẤU TẠO:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:
V. TỔNG KẾT:
1. KHÁI QUÁT:
3. HÓA TÍNH:
2. LÝ TÍNH:
3. ĐIỀU CHẾ:
? Những kim loại nhóm IA mở đầu mỗi chu kì (Li, Na, K, Rb, Cs).
Có số oxi hóa là 0 và +1.
thế điện cực chuẩn luôn âm.
? Mạng tinh thể lập phương tâm khối .
? Mềm, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ.
Tính khử mạnh.
Tác dụng PK ? muối / oxit / hydrua.
Tác dụng với axit(HCl, H2SO4l) ? muối + H2.
Tác dụng với H2O ? dd kiềm.
? Điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm.
Bài tập
Câu 1: Cho nguyên tố X có tổng số hạt trong một nguyên tử là 34 hạt. Tìm tên nguyên tố X và viết cấu hình e của X.

Câu 2: Cho 6,2g hỗn hợp 2KLK thuộc 2 chu kì liên tiếp vào dd CuSO4 dư thu được kết tủa A và dd B. Lọc lấy A, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g chất rắn. Tìm 2 kim loại kiềm trên.

Câu 3*: Cho hỗn hợp X gồm Al và một KLK R nặng 38,5g, tiến hành 3 thí nghiệm sau:
TN1: cho toàn bộ X vào H2O dư thu được 22,4l H2.
TN2: Cho thêm vào X một lượng R bằng 50% lượng R có trong X rồi cho toàn bộ hỗn hợp mới vào H2O dư thì thu được lượng khí tăng 50% so với TN1.
TN3: Cho thêm vào X một lượng R bằng 50% lượng R có trong X rồi cho toàn bộ hỗn hợp mới vào KOH dư thì thu được lượng khí tăng 87,5% so với TN1. Tìm R biết cấu hình e của R có phân lớp p.
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Đề
Bài tập 1
Câu 1: Cho nguyên tố X có tổng số hạt trong một nguyên tử là 34 hạt.
Tìm tên nguyên tố X và viết cấu hình e của x.
Tổng số hạt trong X: 2Z + N=34 ? N=34-2Z
Ta có: 1? N/Z ?1,5 ? 1? 34-2Z/Z ?1,5 ? 9,7? Z ?11,3




Chọn Z=11 và N=12 ? 1123Na
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Đề
Bài tập 2
Câu 2: Cho 6,2g hỗn hợp 2KLK thuộc 2 chu kì liên tiếp vào dd CuSO4 dư thu được kết tủa A và dd B. Lọc lấy A, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g chất rắn. Tìm 2 kim loại kiềm trên.
2Rtb + 2H2O ? 2RtbOH + H2
2RtbOH + CuSO4 ? Cu(OH)2 + Rtb2SO4
Cu(OH)2 (to)? CuO + H2O

2Rtb ? 2RtbOH ? Cu(OH)2 ? CuO
0,2? 0,1 (mol)
R=6,2/0,2 =31 ? Na (23) và K(39).
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Đề
Bài tập 3
Đặt nR=x mol; nAl=y mol.
TN1: nH2=1 (mol)
TN2: nH2=1,5 (mol)
TN3: nH2=1,875 (mol)
Nhận xét: TN2 và TN3 cùng lượng kim loại nhưng thể tích khí TN3>TN2 suy ra TN2 Al chưa tan hết ? TN1 KLK cũng chưa tan hết.
TN1: một phần Al tác dụng hết với
ROH sinh ra:
2R ? 2ROH + H2
x ? x ? 0,5x (mol)
2Al + 2ROH? 3H2
x ?1,5x (mol)
? 0,5x + 1,5x=1 ? x=0,5 mol
TN2: dd kiềm dư, Al tan hết:
2R ? 2ROH + H2
1,5x ? 1,5x/2 (mol)
2Al + 2ROH? 3H2
y ?1,5y (mol)
? 1,5x/2 + 1,5y=1,875 ? y=1 mol
Rtb=38,5/(x+y)=25,7 ? Li (9)
Na(23)
Giả thuyết R có phân lớp p ? chọn R=Na (23): 1s22s22p63s1
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Đề
KIM LOẠI LITI
KIM LOẠI NATRI
KIM LOẠI KALI
MUỐI
Natri clorua
Trò chơi
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bóc thăm 1 câu hỏi/1 từ khóa.

Bạn dùng cử chỉ hoặc miêu tả từ khóa của bạn sao cho từ ngữ miêu tả không được trùng từ có trong từ khóa, không dùng tiếng anh.

(Thể lệ giống như chương trình tam sao thất bản)
1
2
3
4
ĐÁP ÁN CÁC TỪ KHÓA
The
end
Cảm ơn thầy và các bạn đã tham dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Dũng Liêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)