Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Chia sẻ bởi Đỗ Huyền Linh |
Ngày 09/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl. B. Na2SO4.
C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2
B. Na2O, CO2, H2O
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O
(SGK-109)
Câu 3: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. rượu etylic.
C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.
(SGK-107)
Câu 4: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl.
* Chú ý: Muối CO32- của kl kiềm trong nước cho môi trường kiềm
Câu 5: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực
D. điện phân NaCl nóng chảy
* ptđp: NaCl NaOH +Cl2+ H2
Câu 6: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3 2KNO2 + O2.
B. NaHCO3 NaOH + CO2.
C. NH4Cl NH3 + HCl.
D. NH4NO2 N2 + 2H2O.
Câu 7: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?
A. Điện phân NaCl nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C. Điện phân NaOH nóng chảy.
D. Điện phân Na2O nóng chảy
* Pp điện phân dd ko đ/c kl có tính khử mạnh
Câu 8: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
* Chọn Pư mà sản phẩm tạo thành Na
Câu 9: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
A. Ion Br - bị oxi hoá.
B. ion Br - bị khử.
C. Ion K+ bị oxi hoá.
D. Ion K+ bị khử.
* Cực dương: ion âm đi đến, bị oxi hóa
Câu 10: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. Na. B. NaOH.
C. Cl2. D. HCl.
* Catot (cực âm) : ion dương(cation) đi đến bị khử
Câu 11: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm.
B. tác dụng với CO2.
C. đun nóng.
D. tác dụng với axit.
* NaHCO3 là h/c lưỡng tính (t/d với axit và kiềm) và bị nhiệt phân
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng:
NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O.
X là hợp chất
A. KOH B. NaOH
C. K2CO3 D. HCl
( SGK- 110)
Câu 13: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Giải
Na2CO3 + HCl NaCl + CO2+ H2O
0,02 0,02
VCO2= 0,02.22,4=0.448(l)
( Nhẩm
VCO2= 0,02.22,4=0.448(l)
Câu 14: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 200.
C. 100. D. 300.
* Nhẩm nNaOH= nHCl
100.1=V.1
V=100ml
Câu 15: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
*nCl2 =1,792/22,4=0,08
2MCl 2M + Cl2
2 1
6,24 0,08
M
6,24 =0,08.2=0,16 M=6,24/0,16=39(K)
M
Câu 16: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.
* nH2 = 0,336/22,4=0,015
2M+ 2H2O 2MOH +H2
2 1
0,69 0,015
M
0,69 = 0,015.2=0,03 M=0,69/0,03=23(Na)
M
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
Câu 17: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4. B. 5.
C. 6. D. 7.
* Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2+ H2O
Câu 18: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. NaHSO4.
C. Ca(OH)2 . D. HCl.
( SGK12-
Câu 19: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.
Câu 20: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+.
C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+.
Câu 21: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2
D. NaCl và Ca(OH)2
Câu 22: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
* Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 2CaCO3 + 2H2O
Câu 23: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Na2O và H2O.
B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
D. dung dịch NaOH và Al2O3.
* Chọn B vì ko tạo thành kết tủa, khí hoặc nước
Câu 24: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. HNO3. B. HCl.
C. Na2CO3. D. KNO3.
* Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3+ 2NaHCO3
Câu 25: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
* nH2=5,6/22,4=0,25
M + 2H2O M(OH)2 + H2
nM = nH2
10 = 0,25 M= 10/0,25 =40
M
NHÔM và HỢP CHẤT
Câu 26: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 4. B. 3.
C. 1. D. 2.
Câu 27: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl.
C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.
Câu 28: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.
B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Câu 29: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 đặc, nguội.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 loãng.
* Al, Fe, Cr bị thụ động hóa với HNO3đ, nguội, H2SO4 đặc nguội
Câu 30: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.
* Al2O3 và Al(OH)3 có t/c lưỡng tính
Câu 31: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH. B. HCl.
C. NaNO3. D. H2SO4
* Hiện tượng: xuất hiện kết tủa keo trắng rồi kết tủa tan dần
Câu 32: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.
B. quặng boxit.
C. quặng manhetit.
D. quặng đôlômit.
Câu 33: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 34: Chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaCl. B. Al(OH)3.
C. AlCl3. D. NaOH.
Câu 35: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Al2O3. B. MgO.
C. KOH. D. CuO.
Câu 36: Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3. B. AlCl3.
C. Al(OH)3. D. Al2O3.
Câu 37: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
* Nhiệt nhôm là pư của Al + oxit kim loại
Câu 38: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. KCl, NaNO3. B. Na2SO4, KOH.
C. NaCl, H2SO4. D. NaOH, HCl.
Câu 39: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Câu 40: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng.
D. dung dịch vẫn trong suốt.
* NaAlO2 là muối của axit yếu (yếu hơn H2CO3) nên bị đẩy ra khỏi dung dịch muối
NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 +NaHCO3
Câu 41: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước
* Chọn B vì CO2 dư không hòa tan kết tủa
Câu 42: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?
A. NaOH. B. HNO3.
C. HCl. D. NaCl.
* Hiện tượng: MgCl2: xuất hiện kết tủa trắng
AlCl3 : xuất hiện kết tủa trắng keo, rồi tan
Câu 43: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
* nAl= 2,7/27=0,1
NaOH+ Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2
0,1 0,15
VH2= 0,15.22,4=3,36
Câu 44: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)
A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.
* nH2=6,72/22,4=0,3
NaOH+ Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2
0,2 0,3
mAl= 0,2.27= 5,4
Câu 45: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là
A. 11 B. 12,28
C. 13,70 D. 19,50
* Với H2SO4:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
Với NaOH:
2Al+2 NaOH+ 2H2O 2NaAlO2 + 3 H2 (3)
0,2 0,3
nFe= 0,1 mFe= 5,6
nAl= 0,2 mAl = 5,4 m=11
Câu 46: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe.
B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.
C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe.
D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe
*Với NaOH:
2Al+2 NaOH+ 2H2O 2NaAlO2 + 3 H2 (1)
0,2 0,3
*Với HCl
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2)
0,2 0,3
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)
0,1 0,4-0,3=0,1
mAl= 0,2.27=5,4
mFe=0,1.56=5,6
SẮT và HỢP CHẤT
Câu 47: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 48: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 49: Cho phương trình hoá học:
aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.
8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3
Câu 50: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
xiđerit: FeCO3
hematit đỏ: Fe2O3
hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Manhetit: Fe3O4
Câu 51: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. NO2. B. N2O.
C. NH3. D. N2.
NO2: nâu đỏ
NH3: Khai, làm quì tím hóa xanh
N2O: không màu,nặng hơn không khí
N2: không màu, nhẹ hơn không khí
NO: không màu hóa nâu trong không khí
Câu 52: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
* Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,2 0,2
mFe=0,2.56=11,2
Câu 54. Bao nhiêu g clo td vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?
A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
*C1: nFeCl3=32,5/162,5=0,2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
0,3 0,2
mCl2=0,3.71=21,3
C2: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
3.71 2.162,5
m 32,5
m= 32,5.3.71/2.162,5=21,3
Câu 53: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 11,2. B. 0,56.
C. 5,60. D. 1,12.
* nNO=0,448/22,4= 0,02
Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,02 0,02
mFe=0,02.56=1,12
Câu 55: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.
* Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
m tăng= 64-56=8 1mol Cu =64g
1,2 x(g)
X= 1,2.64/8=9,6
Câu 56: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam
* m đinh sắt tăng= 4,2857-4 = 0,2857
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
1mol=56g m tăng= 64-56=8
x(g) 0,2857
X= 0,2857.56/8=1,9999
Câu 57: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 4,48.
C. 2,24. D. 3,36.
* Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 0,1
VH2= 2,24
Câu 58: Cho 10 gam hhợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư). Sau pứ thu được 2,24 l khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m g chất rắn ko tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
* Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0,1 0,1
mFe = 0,1.56=5,6
mCu(phần ko tan)= 10-5,6=4,4
Câu 59: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe2O3.
C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 60: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(NO3)2, FeCl3.
B. Fe(OH)2, FeO.
C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
D. FeO, Fe2O3.
* Chọn h/c Fe+3 ( cao nhất)
Câu 61: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Fe FeCl3 Fe(OH)3
(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3
. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.
Câu 62: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 . B. FeCl3.
C. MgCl2. D. AlCl3.
* Fe + 2FeCl3 3FeCl2
Câu 63: Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4.
B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.
D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 64: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO. B. Fe2O3.
C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.
* Chọn h/c Fe có Số OXH trung gian(+2)
Câu 65: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe. B. Fe2O3.
C. FeCl2. D. FeO.
* Chọn h/c Fe+3 ( cao nhất)
Câu 66: Cho phản ứng:
a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
* Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 67: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.
* 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
pt 2.107 160
gt 21,4 m
m= 21,4.160/2.107=16
Câu 68: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
* Chú ý: nCO= nCO2 nên VCO=VCO2
Câu 69: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.
* nCO=5,6/22,4=0,25= nO (trong oxit)
m chất rắn= m oxit – mO (trong oxit)
= 30-0,25.16=26g
Câu 1: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl. B. Na2SO4.
C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2
B. Na2O, CO2, H2O
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O
(SGK-109)
Câu 3: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. rượu etylic.
C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.
(SGK-107)
Câu 4: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl.
* Chú ý: Muối CO32- của kl kiềm trong nước cho môi trường kiềm
Câu 5: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực
D. điện phân NaCl nóng chảy
* ptđp: NaCl NaOH +Cl2+ H2
Câu 6: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3 2KNO2 + O2.
B. NaHCO3 NaOH + CO2.
C. NH4Cl NH3 + HCl.
D. NH4NO2 N2 + 2H2O.
Câu 7: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?
A. Điện phân NaCl nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C. Điện phân NaOH nóng chảy.
D. Điện phân Na2O nóng chảy
* Pp điện phân dd ko đ/c kl có tính khử mạnh
Câu 8: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
* Chọn Pư mà sản phẩm tạo thành Na
Câu 9: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
A. Ion Br - bị oxi hoá.
B. ion Br - bị khử.
C. Ion K+ bị oxi hoá.
D. Ion K+ bị khử.
* Cực dương: ion âm đi đến, bị oxi hóa
Câu 10: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. Na. B. NaOH.
C. Cl2. D. HCl.
* Catot (cực âm) : ion dương(cation) đi đến bị khử
Câu 11: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm.
B. tác dụng với CO2.
C. đun nóng.
D. tác dụng với axit.
* NaHCO3 là h/c lưỡng tính (t/d với axit và kiềm) và bị nhiệt phân
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng:
NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O.
X là hợp chất
A. KOH B. NaOH
C. K2CO3 D. HCl
( SGK- 110)
Câu 13: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Giải
Na2CO3 + HCl NaCl + CO2+ H2O
0,02 0,02
VCO2= 0,02.22,4=0.448(l)
( Nhẩm
VCO2= 0,02.22,4=0.448(l)
Câu 14: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 200.
C. 100. D. 300.
* Nhẩm nNaOH= nHCl
100.1=V.1
V=100ml
Câu 15: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
*nCl2 =1,792/22,4=0,08
2MCl 2M + Cl2
2 1
6,24 0,08
M
6,24 =0,08.2=0,16 M=6,24/0,16=39(K)
M
Câu 16: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.
* nH2 = 0,336/22,4=0,015
2M+ 2H2O 2MOH +H2
2 1
0,69 0,015
M
0,69 = 0,015.2=0,03 M=0,69/0,03=23(Na)
M
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
Câu 17: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4. B. 5.
C. 6. D. 7.
* Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2+ H2O
Câu 18: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. NaHSO4.
C. Ca(OH)2 . D. HCl.
( SGK12-
Câu 19: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.
Câu 20: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+.
C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+.
Câu 21: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2
D. NaCl và Ca(OH)2
Câu 22: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
* Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 2CaCO3 + 2H2O
Câu 23: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Na2O và H2O.
B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
D. dung dịch NaOH và Al2O3.
* Chọn B vì ko tạo thành kết tủa, khí hoặc nước
Câu 24: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. HNO3. B. HCl.
C. Na2CO3. D. KNO3.
* Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3+ 2NaHCO3
Câu 25: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
* nH2=5,6/22,4=0,25
M + 2H2O M(OH)2 + H2
nM = nH2
10 = 0,25 M= 10/0,25 =40
M
NHÔM và HỢP CHẤT
Câu 26: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 4. B. 3.
C. 1. D. 2.
Câu 27: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl.
C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.
Câu 28: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.
B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Câu 29: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 đặc, nguội.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 loãng.
* Al, Fe, Cr bị thụ động hóa với HNO3đ, nguội, H2SO4 đặc nguội
Câu 30: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.
* Al2O3 và Al(OH)3 có t/c lưỡng tính
Câu 31: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH. B. HCl.
C. NaNO3. D. H2SO4
* Hiện tượng: xuất hiện kết tủa keo trắng rồi kết tủa tan dần
Câu 32: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.
B. quặng boxit.
C. quặng manhetit.
D. quặng đôlômit.
Câu 33: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 34: Chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaCl. B. Al(OH)3.
C. AlCl3. D. NaOH.
Câu 35: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Al2O3. B. MgO.
C. KOH. D. CuO.
Câu 36: Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3. B. AlCl3.
C. Al(OH)3. D. Al2O3.
Câu 37: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
* Nhiệt nhôm là pư của Al + oxit kim loại
Câu 38: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. KCl, NaNO3. B. Na2SO4, KOH.
C. NaCl, H2SO4. D. NaOH, HCl.
Câu 39: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Câu 40: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng.
D. dung dịch vẫn trong suốt.
* NaAlO2 là muối của axit yếu (yếu hơn H2CO3) nên bị đẩy ra khỏi dung dịch muối
NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 +NaHCO3
Câu 41: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước
* Chọn B vì CO2 dư không hòa tan kết tủa
Câu 42: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?
A. NaOH. B. HNO3.
C. HCl. D. NaCl.
* Hiện tượng: MgCl2: xuất hiện kết tủa trắng
AlCl3 : xuất hiện kết tủa trắng keo, rồi tan
Câu 43: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
* nAl= 2,7/27=0,1
NaOH+ Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2
0,1 0,15
VH2= 0,15.22,4=3,36
Câu 44: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)
A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.
* nH2=6,72/22,4=0,3
NaOH+ Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2
0,2 0,3
mAl= 0,2.27= 5,4
Câu 45: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là
A. 11 B. 12,28
C. 13,70 D. 19,50
* Với H2SO4:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
Với NaOH:
2Al+2 NaOH+ 2H2O 2NaAlO2 + 3 H2 (3)
0,2 0,3
nFe= 0,1 mFe= 5,6
nAl= 0,2 mAl = 5,4 m=11
Câu 46: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe.
B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.
C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe.
D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe
*Với NaOH:
2Al+2 NaOH+ 2H2O 2NaAlO2 + 3 H2 (1)
0,2 0,3
*Với HCl
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2)
0,2 0,3
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)
0,1 0,4-0,3=0,1
mAl= 0,2.27=5,4
mFe=0,1.56=5,6
SẮT và HỢP CHẤT
Câu 47: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 48: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 49: Cho phương trình hoá học:
aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.
8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3
Câu 50: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
xiđerit: FeCO3
hematit đỏ: Fe2O3
hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Manhetit: Fe3O4
Câu 51: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. NO2. B. N2O.
C. NH3. D. N2.
NO2: nâu đỏ
NH3: Khai, làm quì tím hóa xanh
N2O: không màu,nặng hơn không khí
N2: không màu, nhẹ hơn không khí
NO: không màu hóa nâu trong không khí
Câu 52: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
* Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,2 0,2
mFe=0,2.56=11,2
Câu 54. Bao nhiêu g clo td vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?
A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
*C1: nFeCl3=32,5/162,5=0,2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
0,3 0,2
mCl2=0,3.71=21,3
C2: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
3.71 2.162,5
m 32,5
m= 32,5.3.71/2.162,5=21,3
Câu 53: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 11,2. B. 0,56.
C. 5,60. D. 1,12.
* nNO=0,448/22,4= 0,02
Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,02 0,02
mFe=0,02.56=1,12
Câu 55: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.
* Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
m tăng= 64-56=8 1mol Cu =64g
1,2 x(g)
X= 1,2.64/8=9,6
Câu 56: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam
* m đinh sắt tăng= 4,2857-4 = 0,2857
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
1mol=56g m tăng= 64-56=8
x(g) 0,2857
X= 0,2857.56/8=1,9999
Câu 57: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 4,48.
C. 2,24. D. 3,36.
* Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 0,1
VH2= 2,24
Câu 58: Cho 10 gam hhợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư). Sau pứ thu được 2,24 l khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m g chất rắn ko tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
* Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0,1 0,1
mFe = 0,1.56=5,6
mCu(phần ko tan)= 10-5,6=4,4
Câu 59: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe2O3.
C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 60: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(NO3)2, FeCl3.
B. Fe(OH)2, FeO.
C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
D. FeO, Fe2O3.
* Chọn h/c Fe+3 ( cao nhất)
Câu 61: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Fe FeCl3 Fe(OH)3
(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3
. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.
Câu 62: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 . B. FeCl3.
C. MgCl2. D. AlCl3.
* Fe + 2FeCl3 3FeCl2
Câu 63: Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4.
B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.
D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 64: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO. B. Fe2O3.
C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.
* Chọn h/c Fe có Số OXH trung gian(+2)
Câu 65: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe. B. Fe2O3.
C. FeCl2. D. FeO.
* Chọn h/c Fe+3 ( cao nhất)
Câu 66: Cho phản ứng:
a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
* Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 67: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.
* 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
pt 2.107 160
gt 21,4 m
m= 21,4.160/2.107=16
Câu 68: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
* Chú ý: nCO= nCO2 nên VCO=VCO2
Câu 69: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.
* nCO=5,6/22,4=0,25= nO (trong oxit)
m chất rắn= m oxit – mO (trong oxit)
= 30-0,25.16=26g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Huyền Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)