Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

Chia sẻ bởi Tu Xuan Nhi | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
1
Giáo án Powerpoint của : Từ Xuân Nhị
Tiết 45
LUYỆN TẬP: Kim loại kiềm - Kiềm thổ - Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - kiềm thổ
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
2
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là :
D. 0,04.
C. 0,06.
B. 0,048.
A. 0,032.
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loại (II) được 1,96 g chất rắn . Kim loại đã dùng là
D. Cu
A. Mg
B. Ca
C. Ba
Câu 3: Hòa tan hết 5 g hổn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68 lit CO2 (đkc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hổn hợp muối khan nặng :
D. 5,258
C. 5,285
A. 5,825
B. 5,852
D. 0,04.
B. Ca
A. 5,825
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
3
Câu 4: Luợng Ba kim loại cần cho vào 1 lit nước để được dung dịch Ba(OH)2 2,67% là :
Câu 5: Để oxy hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng Oxy bằng 40% lượng kim loại đã dùng . R là :
D. 20,55
A. 21,29
B. 13,7
C. 21,92
D. Al
A. Ca
B. Mg
C. Fe
C. 21,92
B. Mg
Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên :
A. 84%.
B. 50%.
C. 92% .
D. 40%.
C. 92% .
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
4
LUYỆN TẬP: Kim loại kiềm, kiềm thổ - Hợp chất quan trọng
I - Kiến thức cần nhớ:
1- Kim loại kiềm, kiềm thổ:
Giống nhau:
Thể hiện tính khử mạnh : M ? M+n + ne ( n = 1;2)
Điều chế bằng điện phân muối nóng chảy
Khác nhau:
Cấu hình e và khả năng phản ứng ( Với H2O)
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
5
2- Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm :
NaOH → Na+ + OH−
* NaOH : Là bazơ mạnh , tan nhiều trong nước, toả nhiệt
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
* NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
* Na2CO3 : Muối của axit yếu
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl
 Muối cacbonat của kim loại kiềm trong dung dịch nước cho môi trường kiềm.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
6
* KNO3 : Thể hiện tính oxi hoá
* Ca(OH)2 : Là bazo mạnh (Tác dụng CO2)
CaCO3 + H2O + CO2 ? Ca(HCO3)2
* CaCO3 : Không tan trong nước nhưng tan trong nước bảo hoà CO2 và dể bị nhiệt phân
* Ca(HCO3)2 : Kém bền và lưỡng tính
3- Hợp chất của kim loại kiềm thổ :
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
7
* CaSO4 : Thạch cao
CaSO4.2H2O : Là thạch cao sống
2CaSO4.H2O : Là thạch cao nung
CaSO4 : Là thạch cao khan
4- Nước cứng :
Nước có chứa nhiều Ca2+; Mg2+ là nước cưng
Chứa ít hoặc không chứa Ca2+; Mg2+ là nước mềm
Độ cứng toàn phần = độ cứng tạm thời + độ cứng vĩnh cửu
Làm mềm nước: Làm giảm nồng độ ion Ca2+; Mg2+ trong nước
Phương pháp kết tủa:
Phương pháp trao đổi ion:
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
8
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là :
C. 0,06.
B. 0,048.
A. 0,032.
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loại (II) được 1,96 g chất rắn . Kim loại đã dùng là
D. Cu
A. Mg
C. Ba
Câu 3: Hòa tan hết 5 g hổn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68 lit CO2 (đkc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hổn hợp muối khan nặng :
D. 5,258
C. 5,285
B. 5,852
D. 0,04.
B. Ca
A. 5,825
II- Bài tập :
D. 0,04.
B. Ca
A. 5,825
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
9
Câu 4: Cho V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M� thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là
D. 89,6 ml.
C. 44,8 ml hoặc 224 ml.
A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml
B. 44,8 ml.
V2 = 0,01.22,4 = 224 ml
V1 = 0,002. 22,4 = 44,8 ml
Câu 5: Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
D. 5 gam.
C. 10 gam.
B. 30 gam.
A. 0,0 gam.
C. 44,8 ml hoặc 224 ml.
C. 10 gam.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
10
Câu 6: Dẫn V lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. lọc bỏ kết tủa, là�y nước lọc đem đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là:
Hướng dẫn: Nước lọc có Ca(HCO3)2
D. 3,136 lit.
C. 1,344 lit.
B. 3,36 lit hoặc 1,12 lit
A. 3,136 lit hoặc 1,344 lit.
D. 3,136 lit.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
11
Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
D. 7.
C. 6.
B. 2.
A. 1.
B. 2.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
12
Câu 8: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
C. 4,48.
B. 2,24.
A. 3,36.
 V = 0,05.22,4 = 1,12 lit
0,15 ← 0,15 0,05 0,25 → 0,05
D. 1,12
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
13
Câu 9: Nung 13,5 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II, thu được 6,9 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
Muối NaHCO3 với n = 0,075 ? m = 84.0,075 = 6,3g
D. 6,3 gam.
C. 4,2 gam.
B. 6,5 gam.
A. 5,8 gam.
D. 6,3 gam.
Giao an Powerpoint
Tu Xuan Nhi - THPT Huong hoa
14
Kính chúc quý thầy cô cùng các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tu Xuan Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)