Bài 28. Loài
Chia sẻ bởi Dương Toàn Thắng |
Ngày 08/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là thích nghi kiểu hình, thích nghi kiểu gen?
Cõu 2: Quan ni?m c?a Lamac v ?acuyn v? qỳa trỡnh hỡnh thnh cỏc ??c ?i?m thớch nghi?
Câu 3: quan niêm hiện đại về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi?
Tiết 40: loài
i. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc.
Theo em thế nào là hai loài thân thuộc?
*Là những loài có quan hệ gần gũi về nguồn gốc và do đó rất giống nhau.
i. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
1. Tiêu chuẩn hình thái.
Để phân biệt hai loài trước hết người ta thường dựa vào đâu?
VD: Cây Dền cơm
Dền gai
- Hai loài trên không có dạng trung gian từ ít đến nhiều gai.
VD: Loài xương rồng 5 cạnh và 3 cạnh
Hai loài trên không có dạng trung gian là xương rồng 4 cạnh.
Tại sao có thể dựa vào hình thái để phân biệt hai loài thân thuộc?
Hai loài khác nhau gián đoạn về hình thái nghĩa là sự đứt quãng về một tính trạng nào đó.
Các cá thể cùng loài có chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau, giữa chúng có thể có những khác biệt nhỏ ở tính trạng này hay tính trạng khác với những dạng trung gian chuyển tiếp.
VD: Dòng muỗi Anôphen ở châu Âu có 6 loài giống hệt nhau. Phân biệt nhau ở màu sắc trứng, sinh cảnh có đốt người hay không.
Từ VD trên em có nhận xét gì về tiêu chuẩn hình thái?
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
Tại sao tiêu chuẩn địa lý, sinh thái có thể phân biệt hai loài thân thuộc?
Mỗi loài có một khu vực phân bố riêng về mặt địa lý.
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
+Trường hợp đơn giản: Hai loài thân thuộc chiếm hai khu vực riêng biệt.
Ngựa vằn
châu Phi
Ngựa hoang
Châu á
Voi châu Phi:
Trán dô, tai to, đâù vòi có một núm thịt, hàm răng có nếp men hình quả trám.
Voi châu á:
Trán lõm, tai nhỏ, đâù vòi có hai núm thịt, hàm răng có nếp men hình bầu dục.
+Trường hợp phức tạp: Hai loài phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, mỗi loài thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau.
Mao lương sống ở bãi cỏ ẩm.
Mao lương sống ở bờ ao.
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
Với những loài phân bố toàn cầu thì đặc trưng về địa lý không có ý nghĩa
3. Tiêu chuẩn sinh lý ? hoá sinh.
Prôtêin tương ứng ở các loài khác được phân biệt ở một số đặc tính:
+ Vật lý như giới hạn chịu đựng về nhiệt độ?
VD: Prôtêin trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của loài ếch hồ miền Nam Liên Xô(cũ) chịu nhiệt cao hơn loài ếch cỏ 3 - 4 oC.
3. Tiêu chuẩn sinh lý ? hoá sinh.
Prôtêin tương ứng ở các loài khác được phân biệt ở một số đặc tính:
+ Hoá sinh như trình tự axít amin?
VD: trình tự axít amin trong insulin ở ba loài bò, l?n, ngựa được phân biệt như sau:
3. Tiêu chuẩn sinh lý ? hoá sinh.
+ Hoá sinh như trình tự axít amin
-xistêin-trêônin-xêrin-izôlơxin-?
-xistêin-trêônin-glixin-izôlơxin-
-xistêin-alanin-xêrin-valin-?
3. Tiêu chuẩn sinh lý ? hoá sinh.
VD: -Gi?a cỏc loi khỏc xa nhau thỡ s? t?ng h?p histidin v arginin gi?ng nhau.
-Ng??c l?i s? t?ng h?p lizin khỏc nhau gi?a hai loi thõn thu?c.
4. Tiêu chuẩn di truyền.
Cơ sở của tiêu chuẩn di truyền là gi? Cho ví dụ?
- Mỗi loài có một bộ NST đăc trưng về số lượng, hình thái và sự phân bố gen trên NST.
-VD: Ngựa 2n = 64
Lừa 2n = 62
4. Tiêu chuẩn di truyền.
- Giữa hai loài khác nhau có sự cách ly sinh sản, cách ly di truyền, biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau:
+Không giao phối với nhau.
+Có giao phối nhưng không thụ tinh.
+Có thụ tinh nhưng hợp tử không phát triển.
+ Hợp tử không phát triển thành con lai nhưng con lai chết non.
+Con lai sống đến tuổi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.
K?t lu?n: Cỏc loi sinh v?t cú th? phõn bi?t nhau ? cỏc tiờu chu?n hỡnh thỏi, ??a lý -sinh thỏi, sinh lý- hoỏ sinh v di truy?n. M?i tiờu chu?n ch? cú giỏ tr? t??ng ??i, vỡ v?y tu? m?i nhúm sinh v?t m v?n d?ng tiờu chu?n ny hay tiờu chu?n khỏc l ch? y?u. Trong nhi?u tr??ng h?p ph?i ph?i h?p nhi?u tiờu chu?n m?i phõn bi?t ???c cỏc loi thõn thu?c m?t cỏch chớnh xỏc.
tn
Câu 1: Thế nào là thích nghi kiểu hình, thích nghi kiểu gen?
Cõu 2: Quan ni?m c?a Lamac v ?acuyn v? qỳa trỡnh hỡnh thnh cỏc ??c ?i?m thớch nghi?
Câu 3: quan niêm hiện đại về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi?
Tiết 40: loài
i. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc.
Theo em thế nào là hai loài thân thuộc?
*Là những loài có quan hệ gần gũi về nguồn gốc và do đó rất giống nhau.
i. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
1. Tiêu chuẩn hình thái.
Để phân biệt hai loài trước hết người ta thường dựa vào đâu?
VD: Cây Dền cơm
Dền gai
- Hai loài trên không có dạng trung gian từ ít đến nhiều gai.
VD: Loài xương rồng 5 cạnh và 3 cạnh
Hai loài trên không có dạng trung gian là xương rồng 4 cạnh.
Tại sao có thể dựa vào hình thái để phân biệt hai loài thân thuộc?
Hai loài khác nhau gián đoạn về hình thái nghĩa là sự đứt quãng về một tính trạng nào đó.
Các cá thể cùng loài có chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau, giữa chúng có thể có những khác biệt nhỏ ở tính trạng này hay tính trạng khác với những dạng trung gian chuyển tiếp.
VD: Dòng muỗi Anôphen ở châu Âu có 6 loài giống hệt nhau. Phân biệt nhau ở màu sắc trứng, sinh cảnh có đốt người hay không.
Từ VD trên em có nhận xét gì về tiêu chuẩn hình thái?
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
Tại sao tiêu chuẩn địa lý, sinh thái có thể phân biệt hai loài thân thuộc?
Mỗi loài có một khu vực phân bố riêng về mặt địa lý.
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
+Trường hợp đơn giản: Hai loài thân thuộc chiếm hai khu vực riêng biệt.
Ngựa vằn
châu Phi
Ngựa hoang
Châu á
Voi châu Phi:
Trán dô, tai to, đâù vòi có một núm thịt, hàm răng có nếp men hình quả trám.
Voi châu á:
Trán lõm, tai nhỏ, đâù vòi có hai núm thịt, hàm răng có nếp men hình bầu dục.
+Trường hợp phức tạp: Hai loài phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, mỗi loài thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau.
Mao lương sống ở bãi cỏ ẩm.
Mao lương sống ở bờ ao.
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
Với những loài phân bố toàn cầu thì đặc trưng về địa lý không có ý nghĩa
3. Tiêu chuẩn sinh lý ? hoá sinh.
Prôtêin tương ứng ở các loài khác được phân biệt ở một số đặc tính:
+ Vật lý như giới hạn chịu đựng về nhiệt độ?
VD: Prôtêin trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của loài ếch hồ miền Nam Liên Xô(cũ) chịu nhiệt cao hơn loài ếch cỏ 3 - 4 oC.
3. Tiêu chuẩn sinh lý ? hoá sinh.
Prôtêin tương ứng ở các loài khác được phân biệt ở một số đặc tính:
+ Hoá sinh như trình tự axít amin?
VD: trình tự axít amin trong insulin ở ba loài bò, l?n, ngựa được phân biệt như sau:
3. Tiêu chuẩn sinh lý ? hoá sinh.
+ Hoá sinh như trình tự axít amin
-xistêin-trêônin-xêrin-izôlơxin-?
-xistêin-trêônin-glixin-izôlơxin-
-xistêin-alanin-xêrin-valin-?
3. Tiêu chuẩn sinh lý ? hoá sinh.
VD: -Gi?a cỏc loi khỏc xa nhau thỡ s? t?ng h?p histidin v arginin gi?ng nhau.
-Ng??c l?i s? t?ng h?p lizin khỏc nhau gi?a hai loi thõn thu?c.
4. Tiêu chuẩn di truyền.
Cơ sở của tiêu chuẩn di truyền là gi? Cho ví dụ?
- Mỗi loài có một bộ NST đăc trưng về số lượng, hình thái và sự phân bố gen trên NST.
-VD: Ngựa 2n = 64
Lừa 2n = 62
4. Tiêu chuẩn di truyền.
- Giữa hai loài khác nhau có sự cách ly sinh sản, cách ly di truyền, biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau:
+Không giao phối với nhau.
+Có giao phối nhưng không thụ tinh.
+Có thụ tinh nhưng hợp tử không phát triển.
+ Hợp tử không phát triển thành con lai nhưng con lai chết non.
+Con lai sống đến tuổi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.
K?t lu?n: Cỏc loi sinh v?t cú th? phõn bi?t nhau ? cỏc tiờu chu?n hỡnh thỏi, ??a lý -sinh thỏi, sinh lý- hoỏ sinh v di truy?n. M?i tiờu chu?n ch? cú giỏ tr? t??ng ??i, vỡ v?y tu? m?i nhúm sinh v?t m v?n d?ng tiờu chu?n ny hay tiờu chu?n khỏc l ch? y?u. Trong nhi?u tr??ng h?p ph?i ph?i h?p nhi?u tiờu chu?n m?i phõn bi?t ???c cỏc loi thõn thu?c m?t cỏch chớnh xỏc.
tn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Toàn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)