Bài 28. Loài

Chia sẻ bởi Lê Mỹ Đan | Ngày 08/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Loài thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

I. Mục tiêu:
Kiến thức: nêu được tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc, và tính tương đối của các tiêu chuẩn đó
Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh đối chiếu các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
Thái độ: nhận thức được dưới ánh sáng của sinh học hiện đại thì vấn đề loài xuất hiện và tiến hoá đã được làm sáng tỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh liên quan đến các tiêu chuẩn để phân biệt loài thân thuộc
III. Phương pháp: trực quan, vấn đáp, diễn giảng...
IV. Tiến trình giờ giảng:
1, Ổn định lớp: 1’
2, Kiểm tra bài cũ: 5’
3, Bài mới: 34’
Bài 22: Loài
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thuộc thích nghi kiểu hình:
Vùng ôn đới lá rụng nhiều vào mùa khô
Nguời ở đồng bằng di cư lên cao nguyên, có số lượng hồng cầu tăng
Bọ que có hình dạng, màu sắc giống cái que khô
Người ra nắng, da bị sạm đen.
Rắn độc có màu sắc nổi bật trên nền môi trường
A- I, II, III, IV B- IV, V C- III, V D- III, IV,V


2-Thích nghi kiểu gen còn được gọi là (A) vì (B):
A- thích nghi lịch sử , được hình thành trong đời sống cá thể
B- thích nghi di truyền, được hình thành trong quá trình tiến hoá lâu dài
C- thích nghi di truyền, được hình thành do tổ hợp các yếu tố di truyền của loài
D- thích nghi lịch sử, được hình thành trong qúa trình tiến hoá lâu dài.

3- Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi kiểu gen trên cơ thể sinh vật là:
A- Các cơ chế cách li, CLTN
B- Quá trình CLTN, đột biến, phân li tính trạng
C-Quá trình đột biến, giao phối, CLTN
D- Quá trình giao phối, đột biến, di truyền.
4- Trong lịch sử tiến hoá, loài xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn các loài xuất hiện trước vì:
A- Các loài xuất hiện sau thường tiến hoá hơn
B- CLTN đã đào thải các dạng kém thích nghi, chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất
C- do sự hợp lí tuyệt đối của các đặc điểm thích nghi
D- Đột biến và BDTH không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng phát huy tác dụng làm cho đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
Đáp án: 1-C, 2- D, 3- C, 4- D

Bài 22: loài
Bài 22: Loài
Quá trình tiến hóa sinh học biểu hiện bằng sự biến đổi của các loài. Tuy nhiên , xác định khái niệm loài, tìm hiểu tổ chức loài trong thiên nhiên là những vấn đề rất phức tạp.
Để phân biệt hai loài thân thuộc trước hết người ta thường dựa vào đâu?
VD1: Cây Dền cơm
Cây Dền gai
- Hai loài trên không có dạng trung gian từ ít đến nhiều gai.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
1, Tiêu chuẩn hình thái
Bài 22: Loài
VD2: loài sáo đen mỏ ngà, sáo đen mỏ vàng và sáo nâu
Giữa các loài trên không có dạng trung gian.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
1, Tiêu chuẩn hình thái
Bài 22: Loài
Tại sao có thể dựa vào hình thái để phân biệt hai loài thân thuộc?
Hai loài khác nhau gián đoạn về hình thái nghĩa là sự đứt quãng về một tính trạng nào đó.
Các cá thể cùng loài có chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau, giữa chúng có thể có những khác biệt nhỏ ở tính trạng này hay tính trạng khác với những dạng trung gian chuyển tiếp.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
1, Tiêu chuẩn hình thái
Bài 22: Loài
VD1: Dòng muỗi Anôphen ở châu Âu có 6 loài giống hệt nhau. Phân biệt nhau ở màu sắc trứng, sinh cảnh, có đốt người hay không, truyền bệnh sốt rét hay không.
VD2: Nòng nọc và cóc là những cá thể thuộc một loài,nhưng hình thái lại rất khác nhau.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
1, Tiêu chuẩn hình thái
Bài 22: Loài
Các nhà sinh học thường sử dụng sự khác biệt về cấu trúc, hình dạng hoặc màu sắc để phân biệt các loài, tuy nhiên trong tự nhiên có hiện tượng có những loài khác nhau, thậm chí có nguồn gốc tiến hoá khá xa nhau nhưng lại giống hệt nhau về hình thái hoặc ngược lại.
Từ những điều trên , em có nhận xét gì về điểm thuận lợi và khó khăn khi sử dụng tiêu chuẩn hình thái?
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
Tại sao tiêu chuẩn địa lý, sinh thái có thể phân biệt hai loài thân thuộc?
Mỗi loài có thể có một khu vực phân bố riêng về mặt địa lý và mỗi loài có thể thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định tại khu vực phân bố của chúng.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
2, Tiêu chuẩn địa lí -sinh thái
Bài 22: Loài
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
aTrường hợp đơn giản: Hai loài thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng biệt.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
2, Tiêu chuẩn địa lí -sinh thái
Bài 22: Loài
Ngựa vằn châu Phi
Ngựa hoang châu á
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
2, Tiêu chuẩn địa lí -sinh thái
Bài 22: Loài


Voi châu á : Trán lõm, tai nhỏ, đầu vòi có hai núm thịt, răng hàm có nếp men hình bầu dục
Voi ch©u Phi: tr¸n d«, tai to, ®Çu vßi cã mét nóm thÞt, r¨ng hµm cã nÕp men h×nh qu¶ tr¸m.
2. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.
Tuy nhiên, với những loài phân bố toàn cầu thì khó có thể dùng khu vực phân bố để phân biệt loài. Hoặc trong một khu vực nhỏ nếu có quá nhiều loài thân thuộc cùng sống thì cũng khó dùng tiêu chuẩn sinh thái để phân biệt loài.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
Bài 22: Loài
2, Tiêu chuẩn địa lí -sinh thái
b.Trường hợp phức tạp: Hai loài phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, mỗi loài thích nghi với nh?ng điều kiện sinh thái nh?t d?nh.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
2, Tiêu chuẩn địa lí -sinh thái
Bài 22: Loài
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm
Loài mao lương sống ở bờ ao
3. Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.
VD1: Prôtêin trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của loài ếch hồ miền Nam Liên Xô(cũ) chịu nhiệt cao hơn loài ếch cỏ miền Bắc Liên Xô (cũ) tới 3 - 4 oC.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
3, Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh
VD2 : trình tự axít amin trong một đoạn của phân tử insulin ở ba loài bò, lợn, ngựa được phân biệt như sau:
Bài 22: Loài
Lợn:
... -xistêin-trêônin-xêrin-izôlơxin-.. .
Ngựa:
... -xistêin-trêônin-glixin-izôlơxin- ...
Bò:
...-xistêin-alanin-xêrin-valin- ...
Bài 22: Loài
3. Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
Bài 22: Loài
Tiêu chuẩn sinh lí: Prôtêin của mỗi loài sinh vật có tính chất sinh lí đặc thù.
Tiêu chuẩn hoá sinh: Prôtêin tương ứng ở các loài khác nhau có trình tự axit amin khác nhau.
3, Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh
3. Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh.
Nhưng có những sự kiện làm cho tiêu chuẩn này không giúp cho vi?c phõn bi?t loài:
VD: -Gi?a cỏc lo�i khỏc xa nhau thỡ s? t?ng h?p một số axit amin như histidin v� arginin gi?ng nhau.
-Ngu?c l?i s? t?ng h?p axit amin lizin lại khỏc nhau gi?a hai lo�i thõn thu?c.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
Bài 22: Loài
3, Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh
4. Tiêu chuẩn di truyền.
Dùng tiêu chuẩn di truyền để phân biệt hai loài thân thuộc là người ta dựa trên cơ sở gì?
- Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và sự phân bố gen trên NST. Do s? sai khỏc n�y m� lai khỏc lo�i thu?ng khụng cú k?t qu?.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
Bài 22: Loài
4, Tiêu chuẩn di truyền
Cho một số ví dụ về lai khác loài thường không có kết quả? Giải thích tại sao?
Giữa hai loài thường có sự cách li về mặt gì? Biểu hiện ở những mức độ như thế nào?
4. Tiêu chuẩn di truyền.
- Giữa hai loài khác nhau có sự cách ly sinh sản, cách ly di truyền, biểu hiện ở nhiều mức độ :
+Không giao phối với nhau.
+Có giao phối nhưng không thụ tinh.
+Có thụ tinh nhưng hợp tử không phát triển.
+ Hợp tử phát triển thành con lai nhưng con lai chết non.
+Con lai sống đến tuổi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
Bài 22: Loài
4, Tiêu chuẩn di truyền
Có một số trường hợp dùng tiờu chu?n di truy?n cung khó phân biệt hai loài khi cú nhi?u lo�i cú s? lu?ng b? NST 2n b?ng nhau, một tỉ lệ nhỏ con lai trong phép lai xa hữu thụ.. .
Bài 22: Loài
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
4, Tiêu chuẩn di truyền
K?t lu?n:
Cỏc lo�i sinh v?t cú th? phõn bi?t nhau ? cỏc tiờu chu?n hỡnh thỏi, d?a lý -sinh thỏi, sinh lý- hoỏ sinh v� di truy?n. M?i tiờu chu?n ch? cú giỏ tr? tuong d?i, vỡ v?y tu? m?i nhúm sinh v?t m� v?n d?ng tiờu chu?n n�y hay tiờu chu?n khỏc l� ch? y?u. Trong nhi?u tru?ng h?p ph?i ph?i h?p nhi?u tiờu chu?n m?i phõn bi?t du?c cỏc lo�i thõn thu?c m?t cỏch chớnh xỏc.
i.CáC TIÊU CHUẩN PHÂN BIệT HAI LoàI THÂN THUộC
Bài 22: Loài
CủNG Cố( 3`)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1- Nội dung của tiêu chuẩn hình thái dùng để phân biệt hai loài thân thuộc là các cá thể thuộc hai loài khác nhau phải :
A- sống ở môi trường khác nhau
B- có sự gián đoạn về hình thái
C- có khu phân bố riêng biệt. D- có bộ NST khác nhau.
2 - Để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc , tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất:
A- sinh lí - hoá sinh B- địa lí - sinh thái
C- di truyền
D- hình thái
3. Để phân biệt hai loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau một phần hay trùng nhau hoàn toàn thì trước hết nên dùng tiêu chuẩn nào?
A- hình thái
B- địa lí- sinh thái
C- sinh lí- hoá sinh
D- di truyền.
4, Vì sao trong một số trường hợp nên phối hợp nhiều tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc?
CủNG Cố
HƯớng dẫn học bài( 2`)
Häc bµi theo vë ghi vµ SGK
ChuÈn bÞ bµi sau:
T×m hiÓu kh¸i niÖm loµi ë c¸c loµi giao phèi
Ph©n biÖt c¸c cÊp ®é tæ chøc trong loµi.
V× sao nãi ë nh÷ng sinh vËt giao phèi, tæ chøc loµi cã tÝnh toµn vÑn h¬n, tù nhiªn h¬n ë c¸c loµi sinh s¶n v« tÝnh...?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mỹ Đan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)