Bài 28. Loài
Chia sẻ bởi Nguyễn Tương Lai |
Ngày 08/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Con la
(Ngựa cái x Lừa đực)
Con Bacđô
(Lừa cái x Ngựa đực)
LAI KHÁC LOÀI
Nguyễn Hoàng Quí
7 – 8 §
CÁC PHƯƠNG PHÁP LAI
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa
Lai khác dòng – Ưu thế lai
Lai kinh tế
Lai cải tiến giống.
Lai khác thứ - Tạo giống mới
Lai xa
Lai tế bào
VI. LAI XA:
1. Khái niệm:
Qs tranh Thế nào là lai xa ?
Con la
(Ngựa cái x Lừa đực)
Lai giữa các dạng bố mẹ khác loài hoặc khác chi, khác họ.
Vd: Lai giữa ngựa cái & lừa đực con La
2. Đặc điểm chung của lai xa:
Đọc SGK Hoàn thành PHT sau:
Con lai xa giữa ngựa vằn – lừa
Con lai xa giữa sư tử – cọp
2. Đặc điểm chung của lai xa:
Thực vật khác loài thường không giao phấn:
+ Hạt phấn khác loài không nảy mầm trên vòi nhụy.
+ hoặc nảy mầm được nhưng chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhụy nên không thụ tinh được.
Động vật khác loài thường khó giao phối :
+ Do chu kỳ sinh sản khác nhau.
+ Hệ thống phản xạ sinh dục khác nhau
+ Bộ máy sinh dục không phù hợp.
+ Tinh trùng khác loài thường chết trong đường sinh dục cái
a. Khó lai
b. Cơ thể lai xa có ưu thế lai
c. Khó khăn chủ yếu: con lai xa không có khả năng sinh sản
Bộ NST của 2 loài bố mẹ
…………………………………………………………………
khác nhau về hình dạng, số lượng, cấu trúc
gây trở ngại cho
………………………………………..
sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong kỳ đầu I của giảm phân
quá trình phát sinh giao tử bị cản trở
cơ thể lai xa bất thụ
3. Nguyên nhân bất thụ của cơ thể lai xa:
Vd: Ngựa ♀ x Lừa ♂ La (2n = 63)
(2n=64) (2n=62) Bất thụ
3. Nguyên nhân bất thụ của cơ thể lai xa:
Bộ NST của cơ thể lai xa là tổ hợp của 2 bộ NST không tương đồng của 2 loài bố mẹ.
Nên cơ thể lai xa bất thụ.
Lai xa & đa bội hóa
n = 3
n’ = 2
Không có khả năng sinh sản hữu tính
Tứ bội hóa
Có khả năng s/ sản hữu tính
Ng.nhân bất thụ của cơ thể lai xa
4. Cách khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa:
Gây đa bội hóa cơ thể lai xa F1
Từ 2n 4n
Mỗi NST đều có 1 NST tương đồng nên giảm phân được tiến hành bình thường.
Vd: Kacpêsenkô lai cải bắp với cải củ cây lai bất thụ.
Khi tứ bội hóa F1 hữu thụ.
Georgi Karpechenko (1899-1941)
Công trình của Kacpêsenkô tạo dạng lai tứ bội từ cải bắp & cải củ
Cây cải bắp
(Brassica oleracea)
Cây cải củ (Raphanus sativas)
VI. LAI XA:
5. Ứng dụng:
Lai xa rất có giá trị ở các loài sinh sản sinh dưỡng.
Lai xa kết hợp đa bội hóa được sử dụng rộng rãi đối với khoai tây, nho, lúa mì cho sản lượng cao
Loài cây dại chống chịu tốt-kháng sâu bệnh x loài cây trồng năng suất cao, phẩm chất tốt.
Ở tằm dâu, cá tạo được giống mới do lai khác loài.
Lai xa bị hạn chế vì chúng có hệ thần kinh phát triển và dễ bị rối loạn giới tính.
VII. Lai tế bào sinh dưỡng:
CÂY KHOAI-CÀ (POMATO)
Là sự dung hợp 2 tế bào trần khác loài tạo tế bào lai chứa bộ NST của 2 tế bào gốc
Nuôi 2 dòng tế bào sinh dưỡng khác loài trong cùng 1 môi trường, có sự kết dính ngẫu nhiên của 2 hay 1 số tế bào khác loài tế bào lai chứa bộ NST của 2 tế bào gốc
Để tăng tỉ lệ kết dính, dùng virut Xenđê; keo hữu cơ; xg điện cao áp.
Dùng hócmôn kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai.
- Tạo được cây lai từ tế bào của 2 loài thuốc lá; cây lai từ tế bào khoai tây & cà chua.
- Trong tương lai, có thể tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính không thực hiện được.
Dùng môi trường chọn lọc đã tạo được những dòng tế bào lai phát triển bình thường
(Ngựa cái x Lừa đực)
Con Bacđô
(Lừa cái x Ngựa đực)
LAI KHÁC LOÀI
Nguyễn Hoàng Quí
7 – 8 §
CÁC PHƯƠNG PHÁP LAI
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa
Lai khác dòng – Ưu thế lai
Lai kinh tế
Lai cải tiến giống.
Lai khác thứ - Tạo giống mới
Lai xa
Lai tế bào
VI. LAI XA:
1. Khái niệm:
Qs tranh Thế nào là lai xa ?
Con la
(Ngựa cái x Lừa đực)
Lai giữa các dạng bố mẹ khác loài hoặc khác chi, khác họ.
Vd: Lai giữa ngựa cái & lừa đực con La
2. Đặc điểm chung của lai xa:
Đọc SGK Hoàn thành PHT sau:
Con lai xa giữa ngựa vằn – lừa
Con lai xa giữa sư tử – cọp
2. Đặc điểm chung của lai xa:
Thực vật khác loài thường không giao phấn:
+ Hạt phấn khác loài không nảy mầm trên vòi nhụy.
+ hoặc nảy mầm được nhưng chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhụy nên không thụ tinh được.
Động vật khác loài thường khó giao phối :
+ Do chu kỳ sinh sản khác nhau.
+ Hệ thống phản xạ sinh dục khác nhau
+ Bộ máy sinh dục không phù hợp.
+ Tinh trùng khác loài thường chết trong đường sinh dục cái
a. Khó lai
b. Cơ thể lai xa có ưu thế lai
c. Khó khăn chủ yếu: con lai xa không có khả năng sinh sản
Bộ NST của 2 loài bố mẹ
…………………………………………………………………
khác nhau về hình dạng, số lượng, cấu trúc
gây trở ngại cho
………………………………………..
sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong kỳ đầu I của giảm phân
quá trình phát sinh giao tử bị cản trở
cơ thể lai xa bất thụ
3. Nguyên nhân bất thụ của cơ thể lai xa:
Vd: Ngựa ♀ x Lừa ♂ La (2n = 63)
(2n=64) (2n=62) Bất thụ
3. Nguyên nhân bất thụ của cơ thể lai xa:
Bộ NST của cơ thể lai xa là tổ hợp của 2 bộ NST không tương đồng của 2 loài bố mẹ.
Nên cơ thể lai xa bất thụ.
Lai xa & đa bội hóa
n = 3
n’ = 2
Không có khả năng sinh sản hữu tính
Tứ bội hóa
Có khả năng s/ sản hữu tính
Ng.nhân bất thụ của cơ thể lai xa
4. Cách khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa:
Gây đa bội hóa cơ thể lai xa F1
Từ 2n 4n
Mỗi NST đều có 1 NST tương đồng nên giảm phân được tiến hành bình thường.
Vd: Kacpêsenkô lai cải bắp với cải củ cây lai bất thụ.
Khi tứ bội hóa F1 hữu thụ.
Georgi Karpechenko (1899-1941)
Công trình của Kacpêsenkô tạo dạng lai tứ bội từ cải bắp & cải củ
Cây cải bắp
(Brassica oleracea)
Cây cải củ (Raphanus sativas)
VI. LAI XA:
5. Ứng dụng:
Lai xa rất có giá trị ở các loài sinh sản sinh dưỡng.
Lai xa kết hợp đa bội hóa được sử dụng rộng rãi đối với khoai tây, nho, lúa mì cho sản lượng cao
Loài cây dại chống chịu tốt-kháng sâu bệnh x loài cây trồng năng suất cao, phẩm chất tốt.
Ở tằm dâu, cá tạo được giống mới do lai khác loài.
Lai xa bị hạn chế vì chúng có hệ thần kinh phát triển và dễ bị rối loạn giới tính.
VII. Lai tế bào sinh dưỡng:
CÂY KHOAI-CÀ (POMATO)
Là sự dung hợp 2 tế bào trần khác loài tạo tế bào lai chứa bộ NST của 2 tế bào gốc
Nuôi 2 dòng tế bào sinh dưỡng khác loài trong cùng 1 môi trường, có sự kết dính ngẫu nhiên của 2 hay 1 số tế bào khác loài tế bào lai chứa bộ NST của 2 tế bào gốc
Để tăng tỉ lệ kết dính, dùng virut Xenđê; keo hữu cơ; xg điện cao áp.
Dùng hócmôn kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai.
- Tạo được cây lai từ tế bào của 2 loài thuốc lá; cây lai từ tế bào khoai tây & cà chua.
- Trong tương lai, có thể tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính không thực hiện được.
Dùng môi trường chọn lọc đã tạo được những dòng tế bào lai phát triển bình thường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tương Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)