Bài 28. Loài
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI DỰ THI : “ Giáo viên sáng tạo”
Trường THPT Gia Định -Địa chỉ : 195/29 -Đường Xô viết Nghệ Tĩnh –P 25-
- Quận : Bình Thạnh – TP HCM
Bộ môn Sinh vật -Khối 12 – Ban Cơ bản
Họ và tên : Nguyễn Cao Khải
Địa chỉ email: caokhai090772 @ yahoo.com
Tên bài giảng : bài 28: Loài
29-30: Quá trình hình thành Loài
1.Phương pháp :
Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm
2.Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập, ví dụ thực tế, sgk
BÀI 28- -QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Làm rõ được thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách ly địa lý.
- Nêu được vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới.- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sỡ chom sự nhân đôi của NST.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to (theo SGK).
III. NỘI DUNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới:
BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá.
- Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào ?
- Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ ?
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức .
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK
3 . Thái độ :
Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ .
II. Phương tiện :
Hình 30.1 SGK
1.Phương pháp :
Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm
2.Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập, ví dụ thực tế, sgk
Bài 29, 30 :
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
NH?C L?I KI?N TH?C CU
Phân loại học
Loài
Quần thể
Nòi ( động vật )
Thứ cây trồng(TV )
NÒI
ĐỊA LÍ
SINH THÁI
SINH HỌC
TRONG TỰ NHIÊN
TRONG NHÂN TẠO
Ba loài thỏ trong chi Lepus
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc
Tiêu chuẩn hình thái
Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái
Tiêu chuẩn sinh lí-hoá sinh
Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Tiêu chuẩn di truyền
Tại sao hai loài khác nhau lại có các đặc điểm giống nhau?
Hai loài chuột nhà sống ở hai khu vực địa lí khác nhau có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ
1. Cách li địa lí là những trở ngại địa lí như sông, núi, biển, … làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau. Cách li địa lí có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hoá tạo ra.
Mời các em xem phim
HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ
HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ
Câu lệnh : SGK
Hình thành loài bằng cách li địa lí
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
-Nòi châu Âu
-Nòi Ấn Độ
-Nòi Trung Quốc
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
CÓ
DẠNG LAI
CÓ
DẠNG LAI
KHÔNG CÓ
DẠNG LAI
ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI
13 loài chim sẻ trên quần đảo Galapagos
Ví dụ, 13 loài chim sẻ trên quần đảo Galapagos được tiến hóa từ một số ít cá thể của một loài di cư từ đất liền.
2. Hình thành loài bằng cách li địa lí Xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. Do các quần thể sống cách biệt trong những khu địa lí khác nhau nên CLTN và các nhân tố tiến hóa khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể dẫn đến sự cách li sinh sản và loài mới được hình thành.
Hình thành loài bằng cách li địa lí
Hình thành loài bằng con đường địa lý
1. Ví dụ
2. Giải thích
- Điều kiện địa lý làm cho các quần thể trong loài bị cách ly nhau và định hướng cho chọn lọc tự nhiên
- Cách ly địa lý tăng cường sự phân hoá vốn gen ở từng quần thể
- Trong những khu vực sống khác nhau, CLTN đã tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau, là nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi trên cơ thể sinh vật
- Trong con đường địa lý, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì loài mới được hình thành nhanh hơn
Hình thành loài khác khu vực địa lí
Quần thể
ban đầu
Nòi địa
lý
Loài mới
CLTN và
các NTTH khác
Cách ly địa lý
Cách ly sinh sản
Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi nhưng không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.
Ví dụ, các chủng tộc người hiện nay vẫn thuộc cùng một loài là Homo sapiens.
Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách ly địa lí
K?t qu? :Thí nghiệm chứng minh quá trình
hình thành loài bằng cách li địa lí
Kết quả
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ
VÍ Dụ:Trong một hồ ở châu Phi có 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau.
a- HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CÁCH LI TẬP TÍNH .
Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến gen làm thay đổi đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc, lâu dần, sự khác biệt về vốn gen có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
b HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CÁCH LI SINH THÁI xảy ra đối với loài động vật ít di chuyển. Những cá thể sống cùng nhau trong một sinh cảnh thường giao phối với nhau và ít khi giao phối với các cá thể thuộc ổ sinh thái khác thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
Hình thành loài bằng cách li sinh thái:SGK
Hình thành loài bằng con đường sinh thái:Đặc điểm:-Trong cùng 1 khu phân bố, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi hình thành các loài mới.Phương thức này thường gặp ở thực vật và động vật ít di động xa (thân mềm, sâu bọ).
CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG
VÍ DỤ - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
SÔNG VÔN GA
QUẦN THỂ CỎ BĂNG TRONG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả đúng mùa lũ
Ra hoa kết hạt trước mùa lũ
Nòi sinh thái trong đê cách ly sinh sản với nòi sinh thái bãi bồi
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
Hình thành loài bằng con đường sinh thái
1. Ví dụ(SGK)
2. Giải thích
- Phương thức này thường xảy ra ở thực vật và động vật ít di động xa
Quần thể
ban đầu
Nòi sinh
thái
Loài mới
CLTN và
các NTTH khác
Cách ly sinh thái
Cách ly sinh sản
3- HÌNH THÀNH LOÀI NHỜ LAI XA VÀ ĐA BỘI HOÁ . Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành loài mới vì do sự sai khác về NST đã dẫn đến sự cách li sinh sản. Lai xa và đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật.
LAI XA VÀ ĐA BỘI HOÁ .
TRONG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
LAI XA VÀ ĐA BỘI HOÁ .
NHÂN TẠO
Ví dụ:Trong nhân tạo - + Lai xa:
P: loài củ cải (2n = 18R) x loài cải bắp (2n = 18B)
GP: n = 9R n= 9B
F1: 2n = 18 = 9R + 9B (bất thụ)
+ Đa bội hoá: 4n = 18R + 18B
(thể song nhị bội hữu thụ)
TN của Caspasenko
TRÌNH BÀY CƠ CHẾ TẠO LOÀI LÚA MÌ T. aestivum ?
CÁC LOÀI LÚA MÌ
CÀ CHUA T? ĐA BỘI
CÀ GỐC : 2n
TỰ ĐA BỘI 4n
2n x 4n 3n
3n BẤT THỤ LOÀI MỚI
LAI XA VÀ ĐA BỘI HOÁ .
TRONG TỰ NHIÊN
Trong tự nhiên:
Cỏ SPARTINA có 4n = 120 là dạng lai tự nhiên của
P: cỏ Anh(2n =70 ) x Mỹ ( 2n = 50 )
G P: n=35 n= 25
? F1 :2n = 60 NST .
song nhị bội ? 4n = 120 NST
Sơ đồ lai xa+Đa bội hóa
Nhiều thực vật khác loài giao phấn tạo nên con lai khác loài hầu hết đều bất thụ. Trường hợp con lai khác loài này đột biến nhân đôi toàn bộ số lượng NST (đa bội hóa) làm xuất hiện loài mới. Loài mới lúc này chứa 2 bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài bố mẹ (thể song nhị bội) có khả năng sinh sản hữu tính và trở nên cách li sinh sản với hai loài bố mẹ vì khi giao phối trở lại chúng sẽ tạo ra các con lai bất thụ (3n).
Ví dụ :
Loài bông châu Âu 2n = 26 NST lớn.
Loài bông hoang dại ở Mĩ 2n = 26 NST nhỏ.
Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ.
Lai xa v da b?i hĩa
P: loài bơng (2n = 26 L) x loài bơng (2n = 26 N)
GP: n = 13 L n= 13 N
F1: 2n = 26 = 13L+ 13N (bất thụ)
+ Đa bội hoá: 4n = 52=26L + 26N
(thể song nhị bội hữu thụ)
Tóm tắt toàn bài
Quần thể
ban đầu
Quần thể
có vốn
gen mới
Loài mới
Đột biến lớn
Chọn lọc tự nhiên
Cách ly sinh sản
* KẾT LUẬN
Các con đường
hình thành loài
Khác khu
Cùng khu
Hình thành loài
bằng đột biến
lớn
Con đường
sinh thái
Con đường
địa lý
-Diễn ra trong thời gian dài
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến nhỏ
-Diễn ra trong thời gian ngắn
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến lớn
Trắc nghiệm
Củng cố
Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách ghép đôi
1. a,b
2d
3c
4e
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 1 : Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 1 : Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.
Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở
A. động vật ít di chuyển
B. thực vật tự phối
C. động vật giao phối
D. động vật tự phối
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở
A. động vật ít di chuyển
B. thực vật tự phối
C. động vật giao phối
D. động vật tự phối
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở
A. Thực vật
B. Động vật
C. Động vật di chuyển
D. Động vật và thực vật
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở
A. Thực vật
B. Động vật
C. Động vật di chuyển
D. Động vật và thực vật
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa
A. bộ NST lưỡng bội 2n
B. hai bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
C. bộ NST tứ bội 4n
D. hai bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa
A. bộ NST lưỡng bội 2n
B. hai bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
C. bộ NST tứ bội 4n
D. hai bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi
A. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng
B. có lai xa và đa bội hóa
C. có cách li địa lí và sinh thái diễn ra song song.
D. loài mở rộng khu phân bố
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi
A. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng
B. có lai xa và đa bội hóa
C. có cách li địa lí và sinh thái diễn ra song song.
D. loài mở rộng khu phân bố
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 6 : Cơ sở di truyền học của sự hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa là
A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa hai bộ NST của hai loài bố mẹ
B. Khó khăn cho sự tiếp hợp giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử
C. Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính.
D. Cơ thể lai xa duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 6 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của các nhân tố
A. biến dị, di truyền, phân li tính trạng, chọn lọc tự nhiên
B. biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, điều kiện ngoại cảnh
C. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li
D. biến dị, di truyền, phân li tính trạng, các cơ chế cách li
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử,
A. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác.
B. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu.
C. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách li địa lí với quần thể ban đầu.
D. dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử,
A. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác.
B. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu.
C. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách li địa lí với quần thể ban đầu.
D. dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 với loài cỏ gốc Mỹ nhập vào Anh 2n = 70) đã được hình thành nhờ
A. sinh thái
B. đa bội hóa
C. địa lí
D. lai xa và đa bội hóa
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 với loài cỏ gốc Mỹ nhập vào Anh 2n = 70) đã được hình thành nhờ
A. sinh thái
B. đa bội hóa
C. địa lí
D. lai xa và đa bội hóa
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì cây tứ bội
A. có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.
B. có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.
C. có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.
D. khi giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì cây tứ bội
A. có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.
B. có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.
C. có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.
D. khi giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Chúc các em học tốt !
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
HẸN GẶP LẠI !
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Trường THPT Gia Định -Địa chỉ : 195/29 -Đường Xô viết Nghệ Tĩnh –P 25-
- Quận : Bình Thạnh – TP HCM
Bộ môn Sinh vật -Khối 12 – Ban Cơ bản
Họ và tên : Nguyễn Cao Khải
Địa chỉ email: caokhai090772 @ yahoo.com
Tên bài giảng : bài 28: Loài
29-30: Quá trình hình thành Loài
1.Phương pháp :
Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm
2.Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập, ví dụ thực tế, sgk
BÀI 28- -QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Làm rõ được thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách ly địa lý.
- Nêu được vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới.- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sỡ chom sự nhân đôi của NST.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to (theo SGK).
III. NỘI DUNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới:
BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá.
- Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào ?
- Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ ?
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức .
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK
3 . Thái độ :
Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ .
II. Phương tiện :
Hình 30.1 SGK
1.Phương pháp :
Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm
2.Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập, ví dụ thực tế, sgk
Bài 29, 30 :
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
NH?C L?I KI?N TH?C CU
Phân loại học
Loài
Quần thể
Nòi ( động vật )
Thứ cây trồng(TV )
NÒI
ĐỊA LÍ
SINH THÁI
SINH HỌC
TRONG TỰ NHIÊN
TRONG NHÂN TẠO
Ba loài thỏ trong chi Lepus
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc
Tiêu chuẩn hình thái
Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái
Tiêu chuẩn sinh lí-hoá sinh
Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Tiêu chuẩn di truyền
Tại sao hai loài khác nhau lại có các đặc điểm giống nhau?
Hai loài chuột nhà sống ở hai khu vực địa lí khác nhau có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.
I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ
1. Cách li địa lí là những trở ngại địa lí như sông, núi, biển, … làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau. Cách li địa lí có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hoá tạo ra.
Mời các em xem phim
HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ
HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ
Câu lệnh : SGK
Hình thành loài bằng cách li địa lí
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
-Nòi châu Âu
-Nòi Ấn Độ
-Nòi Trung Quốc
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
CÓ
DẠNG LAI
CÓ
DẠNG LAI
KHÔNG CÓ
DẠNG LAI
ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI
13 loài chim sẻ trên quần đảo Galapagos
Ví dụ, 13 loài chim sẻ trên quần đảo Galapagos được tiến hóa từ một số ít cá thể của một loài di cư từ đất liền.
2. Hình thành loài bằng cách li địa lí Xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. Do các quần thể sống cách biệt trong những khu địa lí khác nhau nên CLTN và các nhân tố tiến hóa khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể dẫn đến sự cách li sinh sản và loài mới được hình thành.
Hình thành loài bằng cách li địa lí
Hình thành loài bằng con đường địa lý
1. Ví dụ
2. Giải thích
- Điều kiện địa lý làm cho các quần thể trong loài bị cách ly nhau và định hướng cho chọn lọc tự nhiên
- Cách ly địa lý tăng cường sự phân hoá vốn gen ở từng quần thể
- Trong những khu vực sống khác nhau, CLTN đã tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau, là nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi trên cơ thể sinh vật
- Trong con đường địa lý, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì loài mới được hình thành nhanh hơn
Hình thành loài khác khu vực địa lí
Quần thể
ban đầu
Nòi địa
lý
Loài mới
CLTN và
các NTTH khác
Cách ly địa lý
Cách ly sinh sản
Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi nhưng không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.
Ví dụ, các chủng tộc người hiện nay vẫn thuộc cùng một loài là Homo sapiens.
Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách ly địa lí
K?t qu? :Thí nghiệm chứng minh quá trình
hình thành loài bằng cách li địa lí
Kết quả
II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ
VÍ Dụ:Trong một hồ ở châu Phi có 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau.
a- HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CÁCH LI TẬP TÍNH .
Nếu các cá thể của một quần thể do đột biến gen làm thay đổi đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc, lâu dần, sự khác biệt về vốn gen có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
b HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CÁCH LI SINH THÁI xảy ra đối với loài động vật ít di chuyển. Những cá thể sống cùng nhau trong một sinh cảnh thường giao phối với nhau và ít khi giao phối với các cá thể thuộc ổ sinh thái khác thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
Hình thành loài bằng cách li sinh thái:SGK
Hình thành loài bằng con đường sinh thái:Đặc điểm:-Trong cùng 1 khu phân bố, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi hình thành các loài mới.Phương thức này thường gặp ở thực vật và động vật ít di động xa (thân mềm, sâu bọ).
CÁC VÍ DỤ MỞ RỘNG
VÍ DỤ - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
SÔNG VÔN GA
QUẦN THỂ CỎ BĂNG TRONG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả đúng mùa lũ
Ra hoa kết hạt trước mùa lũ
Nòi sinh thái trong đê cách ly sinh sản với nòi sinh thái bãi bồi
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
Hình thành loài bằng con đường sinh thái
1. Ví dụ(SGK)
2. Giải thích
- Phương thức này thường xảy ra ở thực vật và động vật ít di động xa
Quần thể
ban đầu
Nòi sinh
thái
Loài mới
CLTN và
các NTTH khác
Cách ly sinh thái
Cách ly sinh sản
3- HÌNH THÀNH LOÀI NHỜ LAI XA VÀ ĐA BỘI HOÁ . Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành loài mới vì do sự sai khác về NST đã dẫn đến sự cách li sinh sản. Lai xa và đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật.
LAI XA VÀ ĐA BỘI HOÁ .
TRONG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
LAI XA VÀ ĐA BỘI HOÁ .
NHÂN TẠO
Ví dụ:Trong nhân tạo - + Lai xa:
P: loài củ cải (2n = 18R) x loài cải bắp (2n = 18B)
GP: n = 9R n= 9B
F1: 2n = 18 = 9R + 9B (bất thụ)
+ Đa bội hoá: 4n = 18R + 18B
(thể song nhị bội hữu thụ)
TN của Caspasenko
TRÌNH BÀY CƠ CHẾ TẠO LOÀI LÚA MÌ T. aestivum ?
CÁC LOÀI LÚA MÌ
CÀ CHUA T? ĐA BỘI
CÀ GỐC : 2n
TỰ ĐA BỘI 4n
2n x 4n 3n
3n BẤT THỤ LOÀI MỚI
LAI XA VÀ ĐA BỘI HOÁ .
TRONG TỰ NHIÊN
Trong tự nhiên:
Cỏ SPARTINA có 4n = 120 là dạng lai tự nhiên của
P: cỏ Anh(2n =70 ) x Mỹ ( 2n = 50 )
G P: n=35 n= 25
? F1 :2n = 60 NST .
song nhị bội ? 4n = 120 NST
Sơ đồ lai xa+Đa bội hóa
Nhiều thực vật khác loài giao phấn tạo nên con lai khác loài hầu hết đều bất thụ. Trường hợp con lai khác loài này đột biến nhân đôi toàn bộ số lượng NST (đa bội hóa) làm xuất hiện loài mới. Loài mới lúc này chứa 2 bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài bố mẹ (thể song nhị bội) có khả năng sinh sản hữu tính và trở nên cách li sinh sản với hai loài bố mẹ vì khi giao phối trở lại chúng sẽ tạo ra các con lai bất thụ (3n).
Ví dụ :
Loài bông châu Âu 2n = 26 NST lớn.
Loài bông hoang dại ở Mĩ 2n = 26 NST nhỏ.
Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ.
Lai xa v da b?i hĩa
P: loài bơng (2n = 26 L) x loài bơng (2n = 26 N)
GP: n = 13 L n= 13 N
F1: 2n = 26 = 13L+ 13N (bất thụ)
+ Đa bội hoá: 4n = 52=26L + 26N
(thể song nhị bội hữu thụ)
Tóm tắt toàn bài
Quần thể
ban đầu
Quần thể
có vốn
gen mới
Loài mới
Đột biến lớn
Chọn lọc tự nhiên
Cách ly sinh sản
* KẾT LUẬN
Các con đường
hình thành loài
Khác khu
Cùng khu
Hình thành loài
bằng đột biến
lớn
Con đường
sinh thái
Con đường
địa lý
-Diễn ra trong thời gian dài
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến nhỏ
-Diễn ra trong thời gian ngắn
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến lớn
Trắc nghiệm
Củng cố
Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách ghép đôi
1. a,b
2d
3c
4e
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 1 : Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 1 : Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.
Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở
A. động vật ít di chuyển
B. thực vật tự phối
C. động vật giao phối
D. động vật tự phối
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 2 : Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở
A. động vật ít di chuyển
B. thực vật tự phối
C. động vật giao phối
D. động vật tự phối
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở
A. Thực vật
B. Động vật
C. Động vật di chuyển
D. Động vật và thực vật
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 3 : Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở
A. Thực vật
B. Động vật
C. Động vật di chuyển
D. Động vật và thực vật
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa
A. bộ NST lưỡng bội 2n
B. hai bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
C. bộ NST tứ bội 4n
D. hai bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 4 : Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa
A. bộ NST lưỡng bội 2n
B. hai bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
C. bộ NST tứ bội 4n
D. hai bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ khác nhau
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi
A. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng
B. có lai xa và đa bội hóa
C. có cách li địa lí và sinh thái diễn ra song song.
D. loài mở rộng khu phân bố
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 5 : Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi
A. chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng
B. có lai xa và đa bội hóa
C. có cách li địa lí và sinh thái diễn ra song song.
D. loài mở rộng khu phân bố
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 6 : Cơ sở di truyền học của sự hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa là
A. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa hai bộ NST của hai loài bố mẹ
B. Khó khăn cho sự tiếp hợp giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử
C. Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính.
D. Cơ thể lai xa duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 6 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của các nhân tố
A. biến dị, di truyền, phân li tính trạng, chọn lọc tự nhiên
B. biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, điều kiện ngoại cảnh
C. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li
D. biến dị, di truyền, phân li tính trạng, các cơ chế cách li
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử,
A. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác.
B. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu.
C. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách li địa lí với quần thể ban đầu.
D. dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 7 : Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử,
A. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác.
B. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu.
C. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách li địa lí với quần thể ban đầu.
D. dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 với loài cỏ gốc Mỹ nhập vào Anh 2n = 70) đã được hình thành nhờ
A. sinh thái
B. đa bội hóa
C. địa lí
D. lai xa và đa bội hóa
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 8 : Loài cỏ chăn nuôi Spartina với 120 nhiễm sắc thể (được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa loài cỏ gốc châu Âu 2n = 50 với loài cỏ gốc Mỹ nhập vào Anh 2n = 70) đã được hình thành nhờ
A. sinh thái
B. đa bội hóa
C. địa lí
D. lai xa và đa bội hóa
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì cây tứ bội
A. có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.
B. có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.
C. có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.
D. khi giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Câu 9 : Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì cây tứ bội
A. có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.
B. có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.
C. có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.
D. khi giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.
Củng cố
-Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất
Chúc các em học tốt !
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
HẸN GẶP LẠI !
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)