Bài 28. Loài
Chia sẻ bởi Trương Minh Chủ |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : D?ng Th? Ng?c Lý
T? Sinh - Công nghệ
Câu 1 : Trình bày khái niệm đặc điểm thích nghi của sinh vật .
Câu 2 : Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của các nhân tố nào?
Câu 3 : Trình bày vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi .
Đặc điểm thích nghi: Là những đặc điểm chính giúp sinh vật tăng khả năng sống sót và sinh sản.
Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của 3 nhân tố:
Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến
Tốc độ sinh sản của loài ( quá trình giao phối )
Áp lực CLTN
ĐÁP ÁN:
3. Vai trò của CLTN : đóng vai trò : sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể ; tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định các đặc điểm thích nghi .
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 30: BÀI 28
LOÀI
I.Khái niệm loài sinh học :
1. Khái niệm :
a. Loài sinh học là gì ?
Loài :
Là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.
( Học Sách giáo khoa )
Voi Châu Phi :
- Trán dô , tai to , đầu vòi có 1 núm thịt , răng hàm có nếp men hình quả trám .
Voi Ấn Độ :
- Trán lõm , tai nhỏ , đầu vòi có 2 núm thịt , răng hàm có nếp men hình bầu dục .
Voi Châu phi và voi Ấn độ có thuộc cùng một loài không? Tại sao?
Không cùng loài . Vì giữa chúng không có khả năng giao phối với nhau.
b. Ví dụ :
Con lai (con la) giữa ngựa cái và lừa đực có được coi là loài mới không?
Không. Vì chúng không tồn tại như một nhóm quần thể, không có khả năng giao phối với nhau và sinh ra đời con có sức sống .
Khái niệm loài theo Ơnxt Mayơ nhấn mạnh vấn đề gì ?
Nhấn mạnh : Sự cách li sinh sản : Hai quần thể thuộc cùng 1 loài chỉ trở thành 2 loài mới nếu chúng trở nên cách li sinh sản với nhau .
Để phân biệt 2 quần thể cùng loài hay khác loài : Sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác nhất
Có phải lúc nào cũng vận dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản không ? Trường hợp nào không vận dụng được tiêu chuẩn này?
Đối với các loài sinh sản vô tính , tự phối ; đơn tính sinh thì khó xác định được ranh giới giữa các loài thân thuộc bằng khái niệm : Loài sinh học của Ơnxt Mayơ
? Nhược điểm của khái niệm loài theo Ơnxt Mayơ là gì
Nhược điểm : Trong tự nhiên rất khó nhận biết 2 quần thể có thực sự cách li sinh sản với nhau hay không , với loài sinh sản vô tính thì không thể dùng tiêu chuẩn cách li sinh sản .
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :Là 2 loài có quan hệ gần gũi về nguồn gốc
a.Tiêu chuẩn hình thái :
Dền gai
Dền cơm
Dền hoang
Loài Sáo Đen mỏ vàng
Loài Sáo Nâu
Loài Sáo Đen mỏ trắng
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
b.Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái :
+ Hai loài thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng biệt
Voi Ấn Độ :
- Trán lõm , tai nhỏ , đầu vòi có 2 núm thịt , răng hàm có nếp men hình bầu dục .
Voi Châu Phi :
- Trán dô , tai to , đầu vòi có 1 núm thịt , răng hàm có nếp men hình quả trám .
+ Hai loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, mỗi loài thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định .
1. Loài mao lương ở bãi cỏ ẩm
2. Loài mao lương ở bờ ao
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
c.Tiêu chuẩn sinh lí-hoá sinh :
Prôtêin tương ứng các loài khác nhau được phân biệt ở 1 số đặc tính :
+ Vật lí : Khả năng chịu nhiệt …;
+ Hóa sinh: trình tự axit amin…
- Ở những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc ADN , prôtêin càng ít .
Sự khác nhau về trình tự axit amin trong một đoạn pôlipeptit bêta của phân tử hêmôglôbin ở một số loài động vật có vú
-Đười ươi: …Val-His-Leu-Thr-Pro-Glu-Glu-Lys-Ser…
-Ngựa: …Val-His-Leu-Ser-Gly-Glu-Glu-Lys-Ala…
-Lợn:… Val-His-Leu-Ser-Ala-Glu-Glu-Lys-Ser…
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
d.Tiêu chuẩn cách li sinh sản : Bản chất là : Cách li di truyền
Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về:
+ hình thái,
+ số lượng,
+ và cách phân bố các gen trên NST
hai loài khác nhau có sự cách li sinh sản, cách li di truyền .
Tại sao hai loài khác nhau lại có các đặc điểm giống nhau?
Do :
+ Chúng được thừa hưởng các đặc điểm giống nhau từ tổ tiên
+ Không cùng tổ tiên nhưng vì chúng sống trong cùng môi trường sống giống nhau nên chịu áp lực của chọn lọc tự nhiên giống nhau => Gọi là quá trình tiến hóa hội tụ (đồng quy)
II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài
1.Khái niệm:
Là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản :
+ các cá thể giao phối với nhau hoặc
+ việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này sống cùng một chỗ.
2. Các cơ chế cách li :
Cách li trước hợp tử :
Cách li sau hợp tử :
Thế nào là cách li sinh sản giữa các loài?
PHIẾU HỌC TẬP
M?T S? V D? : Cách li trước hợp tử
Cách li nơi ở
Cách li tập tính
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
- Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
- Thời gian sinh sản vào mùa khác nhau
- Cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau
-Là cơ chế ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử
- Sống cùng khu vực địa lí, sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối.
Con Bác-đô không có khả năng sinh sản
M?T S? V D? : Cách li sau hợp tử
Ngựa đực
Lừa cái
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Là những trở ngại ngăn cản
:
+ việc tạo ra con lai
+ hoặc tạo ra con lai hữu thụ .
- Quá trình giao phối tạo hợp tử nhưng hợp tử không sống được.
- Con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trước tuổi trưởng thành.
- Con lai khác loài ,quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bố mẹ
Tóm lại
Các cơ chế cách li đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hoá :
+ hình thành loài ,
+ duy trì sự toàn vẹn của loài : vì chúng ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng.
Các cơ chế CL đóng vai trò như thế nào đối với quá trình tiến hoá?
CỦNG CỐ:
1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất . Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau ?
Hai cá thể đó sống trong một sinh cảnh .
Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau .
Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hóa giống nhau .
Hai cá thể đó không giao phối với nhau.
2. Đối với nhữngloài giao phối ,tiêu chuẩn được xem là chủ yếu để phân biệt các loài thân thuộc là:
A.tiêu chuẩn hình thái.
B.tiêu chuẩn địa lý- sinh thái.
C.tiêu chuẩn sinh lí-hoá sinh.
D.tiêu chuẩn cách li sinh sản
3.Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Đây là ví dụ cho dạng cách li
A.Nơi ở(sinh cảnh).
B.tập tính.
C.Cơ học.
D.thời gian(mùa vụ)
4.Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách li sinh sản ?
Sẽ không có sự hình thành loài mới ( Quá trình hình thành loài mới chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ ở bài sau )
Trong sinh giới không có sự tiến hóa (không có sự đa dạng , phong phú trong loài , các nhóm phân loại trên loài )
Nhiều loài vịt trời khác nhau chung sống trong cùng một khu vực địa lí và làm tổ ngay cạnh nhau => Không bao giờ giao phối với nhau .
Nhưng khi nhốt chung các loài này trong điều kiện nhân tạo thì chúng giao phối với nhau và cho ra con lai hữu thụ : F2 ; F3 : bình thường .
5.Ta có thể lí giải hiện tượng này như thế nào ?
Chúng thuộc 2 loài khác nhau vì không giao phối với nhau trong tự nhiên .
Cách li sinh sản trong tự nhiên là dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt loài .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ CHUẨN BỊ
BÀI MỚI
Học bài theo các câu hỏi sách giáo khoa trang 125 .
Chuẩn bị trước bài 29 “Quá trình hình thành loài” theo các câu hỏi sách giáo khoa trang 128 .
Tiết học đến đây kết thúc
mạnh khoẻ ,thành công . . .
kính chúc quí thầy cô,các em học sinh
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
sống cùng khu vực địa lí, sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối.
một số loài cá sông quen sống trong bùn hạn chế giao phối với loài khác.
mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
(đọc mục em có biết sgk , trang 125)
Thời gian sinh sản vào mùa khác nhau
Cây cỏ sâu róm sống ở bãi bồi và trong bờ sông Vônga ở Nga .
cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau
sách giáo khoa
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
quá trình giao phối tạo hợp tử nhưng hợp tử không sống được.
lai cừu với dê : có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay.
con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trước tuổi trưởng thành.
Lai giữa 2 loài cây Z.canavowis với Z.septentrionelisthì tất cả các cây F1 khỏe , F2 lùn , mọc chậm , dễ bị nhiễm bệnh
Con lai khác loài ,quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bố mẹ
lai lừa và ngựa
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
- Sống cùng khu vực địa lí, sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối.
-Loài cây mao lương ở bãi bồi và ở bờ ao .
- Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
(đọc mục em có biết sgk , trang 125)
- Thời gian sinh sản vào mùa khác nhau
Cây cỏ sâu róm sống ở bãi bồi và trong bờ sông Vônga ở Nga .
- Cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau
- Sách giáo khoa
- Là cơ chế ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử
+ Hai loài Sóc sơn dương bị cách li bởi hẻm núi Canyon
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
b.Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái :
+ Hai loài thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng biệt
T? Sinh - Công nghệ
Câu 1 : Trình bày khái niệm đặc điểm thích nghi của sinh vật .
Câu 2 : Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của các nhân tố nào?
Câu 3 : Trình bày vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi .
Đặc điểm thích nghi: Là những đặc điểm chính giúp sinh vật tăng khả năng sống sót và sinh sản.
Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của 3 nhân tố:
Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến
Tốc độ sinh sản của loài ( quá trình giao phối )
Áp lực CLTN
ĐÁP ÁN:
3. Vai trò của CLTN : đóng vai trò : sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể ; tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định các đặc điểm thích nghi .
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 30: BÀI 28
LOÀI
I.Khái niệm loài sinh học :
1. Khái niệm :
a. Loài sinh học là gì ?
Loài :
Là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.
( Học Sách giáo khoa )
Voi Châu Phi :
- Trán dô , tai to , đầu vòi có 1 núm thịt , răng hàm có nếp men hình quả trám .
Voi Ấn Độ :
- Trán lõm , tai nhỏ , đầu vòi có 2 núm thịt , răng hàm có nếp men hình bầu dục .
Voi Châu phi và voi Ấn độ có thuộc cùng một loài không? Tại sao?
Không cùng loài . Vì giữa chúng không có khả năng giao phối với nhau.
b. Ví dụ :
Con lai (con la) giữa ngựa cái và lừa đực có được coi là loài mới không?
Không. Vì chúng không tồn tại như một nhóm quần thể, không có khả năng giao phối với nhau và sinh ra đời con có sức sống .
Khái niệm loài theo Ơnxt Mayơ nhấn mạnh vấn đề gì ?
Nhấn mạnh : Sự cách li sinh sản : Hai quần thể thuộc cùng 1 loài chỉ trở thành 2 loài mới nếu chúng trở nên cách li sinh sản với nhau .
Để phân biệt 2 quần thể cùng loài hay khác loài : Sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác nhất
Có phải lúc nào cũng vận dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản không ? Trường hợp nào không vận dụng được tiêu chuẩn này?
Đối với các loài sinh sản vô tính , tự phối ; đơn tính sinh thì khó xác định được ranh giới giữa các loài thân thuộc bằng khái niệm : Loài sinh học của Ơnxt Mayơ
? Nhược điểm của khái niệm loài theo Ơnxt Mayơ là gì
Nhược điểm : Trong tự nhiên rất khó nhận biết 2 quần thể có thực sự cách li sinh sản với nhau hay không , với loài sinh sản vô tính thì không thể dùng tiêu chuẩn cách li sinh sản .
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :Là 2 loài có quan hệ gần gũi về nguồn gốc
a.Tiêu chuẩn hình thái :
Dền gai
Dền cơm
Dền hoang
Loài Sáo Đen mỏ vàng
Loài Sáo Nâu
Loài Sáo Đen mỏ trắng
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
b.Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái :
+ Hai loài thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng biệt
Voi Ấn Độ :
- Trán lõm , tai nhỏ , đầu vòi có 2 núm thịt , răng hàm có nếp men hình bầu dục .
Voi Châu Phi :
- Trán dô , tai to , đầu vòi có 1 núm thịt , răng hàm có nếp men hình quả trám .
+ Hai loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, mỗi loài thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định .
1. Loài mao lương ở bãi cỏ ẩm
2. Loài mao lương ở bờ ao
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
c.Tiêu chuẩn sinh lí-hoá sinh :
Prôtêin tương ứng các loài khác nhau được phân biệt ở 1 số đặc tính :
+ Vật lí : Khả năng chịu nhiệt …;
+ Hóa sinh: trình tự axit amin…
- Ở những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc ADN , prôtêin càng ít .
Sự khác nhau về trình tự axit amin trong một đoạn pôlipeptit bêta của phân tử hêmôglôbin ở một số loài động vật có vú
-Đười ươi: …Val-His-Leu-Thr-Pro-Glu-Glu-Lys-Ser…
-Ngựa: …Val-His-Leu-Ser-Gly-Glu-Glu-Lys-Ala…
-Lợn:… Val-His-Leu-Ser-Ala-Glu-Glu-Lys-Ser…
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
d.Tiêu chuẩn cách li sinh sản : Bản chất là : Cách li di truyền
Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về:
+ hình thái,
+ số lượng,
+ và cách phân bố các gen trên NST
hai loài khác nhau có sự cách li sinh sản, cách li di truyền .
Tại sao hai loài khác nhau lại có các đặc điểm giống nhau?
Do :
+ Chúng được thừa hưởng các đặc điểm giống nhau từ tổ tiên
+ Không cùng tổ tiên nhưng vì chúng sống trong cùng môi trường sống giống nhau nên chịu áp lực của chọn lọc tự nhiên giống nhau => Gọi là quá trình tiến hóa hội tụ (đồng quy)
II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài
1.Khái niệm:
Là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản :
+ các cá thể giao phối với nhau hoặc
+ việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này sống cùng một chỗ.
2. Các cơ chế cách li :
Cách li trước hợp tử :
Cách li sau hợp tử :
Thế nào là cách li sinh sản giữa các loài?
PHIẾU HỌC TẬP
M?T S? V D? : Cách li trước hợp tử
Cách li nơi ở
Cách li tập tính
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
- Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
- Thời gian sinh sản vào mùa khác nhau
- Cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau
-Là cơ chế ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử
- Sống cùng khu vực địa lí, sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối.
Con Bác-đô không có khả năng sinh sản
M?T S? V D? : Cách li sau hợp tử
Ngựa đực
Lừa cái
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Là những trở ngại ngăn cản
:
+ việc tạo ra con lai
+ hoặc tạo ra con lai hữu thụ .
- Quá trình giao phối tạo hợp tử nhưng hợp tử không sống được.
- Con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trước tuổi trưởng thành.
- Con lai khác loài ,quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bố mẹ
Tóm lại
Các cơ chế cách li đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hoá :
+ hình thành loài ,
+ duy trì sự toàn vẹn của loài : vì chúng ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng.
Các cơ chế CL đóng vai trò như thế nào đối với quá trình tiến hoá?
CỦNG CỐ:
1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất . Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau ?
Hai cá thể đó sống trong một sinh cảnh .
Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau .
Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hóa giống nhau .
Hai cá thể đó không giao phối với nhau.
2. Đối với nhữngloài giao phối ,tiêu chuẩn được xem là chủ yếu để phân biệt các loài thân thuộc là:
A.tiêu chuẩn hình thái.
B.tiêu chuẩn địa lý- sinh thái.
C.tiêu chuẩn sinh lí-hoá sinh.
D.tiêu chuẩn cách li sinh sản
3.Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Đây là ví dụ cho dạng cách li
A.Nơi ở(sinh cảnh).
B.tập tính.
C.Cơ học.
D.thời gian(mùa vụ)
4.Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách li sinh sản ?
Sẽ không có sự hình thành loài mới ( Quá trình hình thành loài mới chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ ở bài sau )
Trong sinh giới không có sự tiến hóa (không có sự đa dạng , phong phú trong loài , các nhóm phân loại trên loài )
Nhiều loài vịt trời khác nhau chung sống trong cùng một khu vực địa lí và làm tổ ngay cạnh nhau => Không bao giờ giao phối với nhau .
Nhưng khi nhốt chung các loài này trong điều kiện nhân tạo thì chúng giao phối với nhau và cho ra con lai hữu thụ : F2 ; F3 : bình thường .
5.Ta có thể lí giải hiện tượng này như thế nào ?
Chúng thuộc 2 loài khác nhau vì không giao phối với nhau trong tự nhiên .
Cách li sinh sản trong tự nhiên là dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt loài .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ CHUẨN BỊ
BÀI MỚI
Học bài theo các câu hỏi sách giáo khoa trang 125 .
Chuẩn bị trước bài 29 “Quá trình hình thành loài” theo các câu hỏi sách giáo khoa trang 128 .
Tiết học đến đây kết thúc
mạnh khoẻ ,thành công . . .
kính chúc quí thầy cô,các em học sinh
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
sống cùng khu vực địa lí, sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối.
một số loài cá sông quen sống trong bùn hạn chế giao phối với loài khác.
mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
(đọc mục em có biết sgk , trang 125)
Thời gian sinh sản vào mùa khác nhau
Cây cỏ sâu róm sống ở bãi bồi và trong bờ sông Vônga ở Nga .
cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau
sách giáo khoa
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
quá trình giao phối tạo hợp tử nhưng hợp tử không sống được.
lai cừu với dê : có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay.
con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trước tuổi trưởng thành.
Lai giữa 2 loài cây Z.canavowis với Z.septentrionelisthì tất cả các cây F1 khỏe , F2 lùn , mọc chậm , dễ bị nhiễm bệnh
Con lai khác loài ,quá trình phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bố mẹ
lai lừa và ngựa
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
- Sống cùng khu vực địa lí, sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối.
-Loài cây mao lương ở bãi bồi và ở bờ ao .
- Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
(đọc mục em có biết sgk , trang 125)
- Thời gian sinh sản vào mùa khác nhau
Cây cỏ sâu róm sống ở bãi bồi và trong bờ sông Vônga ở Nga .
- Cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau
- Sách giáo khoa
- Là cơ chế ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử
+ Hai loài Sóc sơn dương bị cách li bởi hẻm núi Canyon
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
b.Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái :
+ Hai loài thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Minh Chủ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)