Bài 28. Loài
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lương |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em!
Tiết 29, Bài 28: LOÀI
Tiết 29, Bài 28: LOÀI
I. KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI
1. Cách li trước hợp tử
2. Cách li sau hợp tử
I. Khái niệm loài sinh học
Loài giao phối là một hoặc một nhóm quần thể: Gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.
▼ Vậy loài là gì?
I. Khái niệm loài sinh học :
Ở các loài sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì Loài là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý, có khu phân bố xác định và có chung một lịch sử phát triển.
1. Khái niệm
▼ Để phân biệt loài này với loài khác ta dựa vào những tiêu chuẩn nào?
- Tiêu chuẩn hình thái
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
- Tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh
- Tiêu chuẩn cách li sinh sản
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc:
Rau dền cơm
Rau dền gai
- Tiêu chuẩn hình thái
Xương rồng 3 cạnh
Xương rồng 5 cạnh
a. Sáo đen mỏ trắng;
b. Sáo đen mỏ vàng;
c. Sáo nâu.
a
b
c
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Ngựa hoang Trung Á
Ngựa vằn Châu Phi
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Voi Châu Phi
Voi Ấn Độ
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Mao lương ẩm
Mao lương nước
Tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh
Cà chua
Thuốc lá
Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không
- Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Sự khác biệt về vật chất di truyền không tạo được con lai hữu thụ.
▼Trong các tiêu chuẩn kể trên, vận dụng tiêu chuẩn nào là chính xác nhất?
▼Tùy vào từng đối tượng khác nhau mà ta sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau để phân biệt các loài.
Đối với Vi Khuẩn: sử dụng tiêu chuẩn hóa sinh
Đối với động thực vật : sử dụng tiêu chuẩn hình thái.
Một số trường hợp phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn.
II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài
* Khái niệm
▼Thế nào là các cơ chế cách li sinh sản?
Các cơ chế cách li sinh sản là những trở ngại trên cơ thể (trở ngại sinh học) ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra đời con hữu thụ.
1. Cách li trước hợp tử
▼ Cách li trước hợp tử là gì?
Cơ chế cách li trước hợp tử là những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau.
▼ Có những trở ngại nào có thể ngăn cản các cá thể giao phối với nhau?
- Cách li nơi ở (sinh cảnh)
Cách li nơi ở (sinh cảnh): sống cùng khu vực địa lí nhưng khác sinh cảnh nên không thể giao phối.
- Cách li tập tính
Cách li tập tính: mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
- Cách li thời gian (khác mùa vụ): Các loài khác nhau sinh sản vào những mùa khác nhau nên không giao phối.
Cách li cơ học:
cấu tạo cơ quan sinh sản của các loài khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.
VÍ DỤ:
Chồn hôi có đốm ở Miền Tây có mùa giao phối vào cuối hè.
Chồn hôi có đốm Miền Đông có mùa giao phối vào cuối đông.
Cách li giao tử: Tinh trùng của loài này không có khả năng sống trong đường sinh dục của con cái khác loài.
Ví dụ: Tinh trùng ngỗng không sống được trong âm đạo vịt cái.
Ngỗng
Vịt
2. Cách li sau hợp tử
▼ Cách li sau hợp tử là gì?
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Cừu có thể giao phối với dê tạo hợp tử nhưng hợp tử chết ngay.
Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng của Cóc thì hợp tử không phát triển
La bất thụ
CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN
Giao phối
Thụ tinh
Giao phối
Thụ tinh
▼ Các cơ chế cách li có vai trò như thế nào trong quá trình tiến hóa?
Cơ chế cách li có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì chúng ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng.
QT gốc
Nhiều QT mới
CLTN
Phân hóa vốn gen
Cách li sinh sản
Loài mới
Tách ra
Củng cố
Câu 1 : Tiêu chuẩn được dùng để phân biệt loài này với loài kia là
A. di truyền.
B. hình thái
C. hóa sinh
D. kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau.
Câu 2 : Tiêu chuẩn chính xác và quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối là
A. cách li sinh sản
B. cách li sinh thái
C. cách li địa lí
D. cách li tập tính
Củng cố
Câu 3 : Khi nào thì ta có thể kết luận hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau ?
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau.
D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau.
Củng cố
Câu 4 : Đối với vi khuẩn, để phân biệt 2 loài thân thuộc tiêu chuẩn thường được sử dụng là:
A. tiêu chuẩn hình thái.
B. tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh.
C. tiêu chuẩn cách ly sinh sản (di truyền).
D. tiêu chuẩn địa lý – sinh thái.
Củng cố
Câu 5 :Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau được gọi là:
A. cách ly sinh thái.
B. cách ly trước hợp tử.
C. cách ly sau hợp tử.
D. cách ly di truyền.
Củng cố
Câu 6: Đối với thực vật và động vật bậc cao, để phân biệt 2 loài thân thuộc, tiêu chuẩn được dùng thông dụng là:
A. tiêu chuẩn hình thái.
B. tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh.
C. tiêu chuẩn cách ly sinh sản (di truyền)
D. tiêu chuẩn địa lý – sinh thái.
Củng cố
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 29 “Quá trình hình thành loài”.
Tiết 29, Bài 28: LOÀI
Tiết 29, Bài 28: LOÀI
I. KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI
1. Cách li trước hợp tử
2. Cách li sau hợp tử
I. Khái niệm loài sinh học
Loài giao phối là một hoặc một nhóm quần thể: Gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.
▼ Vậy loài là gì?
I. Khái niệm loài sinh học :
Ở các loài sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì Loài là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý, có khu phân bố xác định và có chung một lịch sử phát triển.
1. Khái niệm
▼ Để phân biệt loài này với loài khác ta dựa vào những tiêu chuẩn nào?
- Tiêu chuẩn hình thái
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
- Tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh
- Tiêu chuẩn cách li sinh sản
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc:
Rau dền cơm
Rau dền gai
- Tiêu chuẩn hình thái
Xương rồng 3 cạnh
Xương rồng 5 cạnh
a. Sáo đen mỏ trắng;
b. Sáo đen mỏ vàng;
c. Sáo nâu.
a
b
c
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Ngựa hoang Trung Á
Ngựa vằn Châu Phi
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Voi Châu Phi
Voi Ấn Độ
- Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Mao lương ẩm
Mao lương nước
Tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh
Cà chua
Thuốc lá
Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không
- Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Sự khác biệt về vật chất di truyền không tạo được con lai hữu thụ.
▼Trong các tiêu chuẩn kể trên, vận dụng tiêu chuẩn nào là chính xác nhất?
▼Tùy vào từng đối tượng khác nhau mà ta sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau để phân biệt các loài.
Đối với Vi Khuẩn: sử dụng tiêu chuẩn hóa sinh
Đối với động thực vật : sử dụng tiêu chuẩn hình thái.
Một số trường hợp phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn.
II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài
* Khái niệm
▼Thế nào là các cơ chế cách li sinh sản?
Các cơ chế cách li sinh sản là những trở ngại trên cơ thể (trở ngại sinh học) ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra đời con hữu thụ.
1. Cách li trước hợp tử
▼ Cách li trước hợp tử là gì?
Cơ chế cách li trước hợp tử là những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau.
▼ Có những trở ngại nào có thể ngăn cản các cá thể giao phối với nhau?
- Cách li nơi ở (sinh cảnh)
Cách li nơi ở (sinh cảnh): sống cùng khu vực địa lí nhưng khác sinh cảnh nên không thể giao phối.
- Cách li tập tính
Cách li tập tính: mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
- Cách li thời gian (khác mùa vụ): Các loài khác nhau sinh sản vào những mùa khác nhau nên không giao phối.
Cách li cơ học:
cấu tạo cơ quan sinh sản của các loài khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.
VÍ DỤ:
Chồn hôi có đốm ở Miền Tây có mùa giao phối vào cuối hè.
Chồn hôi có đốm Miền Đông có mùa giao phối vào cuối đông.
Cách li giao tử: Tinh trùng của loài này không có khả năng sống trong đường sinh dục của con cái khác loài.
Ví dụ: Tinh trùng ngỗng không sống được trong âm đạo vịt cái.
Ngỗng
Vịt
2. Cách li sau hợp tử
▼ Cách li sau hợp tử là gì?
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Cừu có thể giao phối với dê tạo hợp tử nhưng hợp tử chết ngay.
Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng của Cóc thì hợp tử không phát triển
La bất thụ
CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN
Giao phối
Thụ tinh
Giao phối
Thụ tinh
▼ Các cơ chế cách li có vai trò như thế nào trong quá trình tiến hóa?
Cơ chế cách li có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì chúng ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng.
QT gốc
Nhiều QT mới
CLTN
Phân hóa vốn gen
Cách li sinh sản
Loài mới
Tách ra
Củng cố
Câu 1 : Tiêu chuẩn được dùng để phân biệt loài này với loài kia là
A. di truyền.
B. hình thái
C. hóa sinh
D. kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau.
Câu 2 : Tiêu chuẩn chính xác và quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối là
A. cách li sinh sản
B. cách li sinh thái
C. cách li địa lí
D. cách li tập tính
Củng cố
Câu 3 : Khi nào thì ta có thể kết luận hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau ?
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau.
D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau.
Củng cố
Câu 4 : Đối với vi khuẩn, để phân biệt 2 loài thân thuộc tiêu chuẩn thường được sử dụng là:
A. tiêu chuẩn hình thái.
B. tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh.
C. tiêu chuẩn cách ly sinh sản (di truyền).
D. tiêu chuẩn địa lý – sinh thái.
Củng cố
Câu 5 :Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau được gọi là:
A. cách ly sinh thái.
B. cách ly trước hợp tử.
C. cách ly sau hợp tử.
D. cách ly di truyền.
Củng cố
Câu 6: Đối với thực vật và động vật bậc cao, để phân biệt 2 loài thân thuộc, tiêu chuẩn được dùng thông dụng là:
A. tiêu chuẩn hình thái.
B. tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh.
C. tiêu chuẩn cách ly sinh sản (di truyền)
D. tiêu chuẩn địa lý – sinh thái.
Củng cố
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 29 “Quá trình hình thành loài”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)