Bài 28. Loài
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hoàng Oanh |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CÁC ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI
Giới
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
Tiết 27, Bài 28: LOÀI
Loài sinh học
1942
Nhà tiến hóa học Ơnxt Mayơ
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
8
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
Tập hợp các con la có được coi là loài sinh học không?
Tại sao?
Không
Vì con la bất thụ (không có khả năng sinh sản)
Đây là 1 loài hay 2 loài khác nhau?
Cừu
Dê
Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt đây là 2 loài khác nhau?
Dựa vào tiêu chuẩn hình thái
5
Voi Châu Phi và
Voi Ấn Độ
Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái
Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Mao lương ở đất ẩm
Mao lương ở nước
Tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh
Cà chua
Thuốc lá
Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không
Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Châu Âu có 6 loài muỗi Anopheles chúng không giao phối với nhau.
Dê có thể giao phối với Cừu, có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay.
Lừa giao phối với Ngựa đẻ ra con La không có khả năng sinh sản.
II.CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN
Cách li nơi ở
Cách li tập tính
Cách li thời gian
Chồn hôi có đốm ở Miền Tây có mùa giao phối vào cuối hè.
Chồn hôi có đốm Miền Đông có mùa giao phối vào cuối đông.
Cách li cơ học
Cừu có thể giao phối với dê tạo hợp tử nhưng hợp tử chết ngay.
Cách li sau hợp tử
Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng của Cóc thì hợp tử không phát triển
Cách li sau hợp tử
La bất thụ
Cách li sau hợp tử
Rền gai.
Rền tía.
Rền cơm.
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng
Câu 1 : Khi nào thì ta có thể kết luận hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau ?
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau.
D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau.
Củng cố
Câu 2 :Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau được gọi là:
A. cách ly sinh thái.
B. cách ly trước hợp tử.
C. cách ly sau hợp tử.
D. cách ly di truyền.
Câu 3: Tiêu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc?
A. tiêu chuẩn hoá sinh.
B. tiêu chuẩn hình thái.
C. tiêu chuẩn hình thái và hoá sinh.
D. tiêu chuẩn cách li sinh sản.
Câu 4. Cừu có giao phối với Dê, có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay là ví dụ về trường hợp:
Cách li nơi ở.
B. Cách li tập tính .
C. Cách li sau hợp tử.
D. Cách li cơ học.
Giới
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
Tiết 27, Bài 28: LOÀI
Loài sinh học
1942
Nhà tiến hóa học Ơnxt Mayơ
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
8
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
Tập hợp các con la có được coi là loài sinh học không?
Tại sao?
Không
Vì con la bất thụ (không có khả năng sinh sản)
Đây là 1 loài hay 2 loài khác nhau?
Cừu
Dê
Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt đây là 2 loài khác nhau?
Dựa vào tiêu chuẩn hình thái
5
Voi Châu Phi và
Voi Ấn Độ
Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái
Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
Mao lương ở đất ẩm
Mao lương ở nước
Tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh
Cà chua
Thuốc lá
Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không
Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Châu Âu có 6 loài muỗi Anopheles chúng không giao phối với nhau.
Dê có thể giao phối với Cừu, có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay.
Lừa giao phối với Ngựa đẻ ra con La không có khả năng sinh sản.
II.CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN
Cách li nơi ở
Cách li tập tính
Cách li thời gian
Chồn hôi có đốm ở Miền Tây có mùa giao phối vào cuối hè.
Chồn hôi có đốm Miền Đông có mùa giao phối vào cuối đông.
Cách li cơ học
Cừu có thể giao phối với dê tạo hợp tử nhưng hợp tử chết ngay.
Cách li sau hợp tử
Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng của Cóc thì hợp tử không phát triển
Cách li sau hợp tử
La bất thụ
Cách li sau hợp tử
Rền gai.
Rền tía.
Rền cơm.
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng
Câu 1 : Khi nào thì ta có thể kết luận hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau ?
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau.
D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau.
Củng cố
Câu 2 :Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau được gọi là:
A. cách ly sinh thái.
B. cách ly trước hợp tử.
C. cách ly sau hợp tử.
D. cách ly di truyền.
Câu 3: Tiêu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc?
A. tiêu chuẩn hoá sinh.
B. tiêu chuẩn hình thái.
C. tiêu chuẩn hình thái và hoá sinh.
D. tiêu chuẩn cách li sinh sản.
Câu 4. Cừu có giao phối với Dê, có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay là ví dụ về trường hợp:
Cách li nơi ở.
B. Cách li tập tính .
C. Cách li sau hợp tử.
D. Cách li cơ học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)