Bài 28. Loài

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 08/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Loài thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 28: LOÀI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu vai trò của các nhân tố tiến hóa.
Câu 2: Nêu đặc điểm của các nhân tố tiến hóa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 18. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là
tế bào và phân tử. B. cá thể và quần thể.
C. quần thể và quần xã. D. quần xã và hệ sinh thái.
*Câu 19. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì
quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.
B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.
C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.
D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.
*Câu 20. Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là
A. đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi.
B. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.
C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.
D. đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 21. Cấu trúc di truyền của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu là
A. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.
B. đột biến , giao phối và chọn lọc tự nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên, môi trường, các cơ chế cách li.
D. đột biến, di - nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên
Câu 22. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại
thể đồng hợp. B. alen lặn.
C. alen trội. D. thể dị hợp.
Câu 23. Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì
A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.
B. các alen lặn có tần số đáng kể.
C. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp.
D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình
BÀI MỚI: BÀI 28: LOÀI
KHÁI QUÁT
1. Khái niệm về loài sinh học
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
b. Quần thể trâu rừng đang uống nước
a. Trâu rừng
▼Thế nào là loài sinh học? Phân biệt khái niệm “loài sinh học” và khái niệm “quần thể sinh vật”.
LOÀI
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
Chim sáo: Một loài hay hai loài
Rau dền: Một loài hay hai loài
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
I. KHÁI QUÁT
1. Khái niệm về loài sinh học
- Loài giao phối là một hoặc một nhóm quần thể: Gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh, ra đời con có sức sống và có khả năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác ; có chung vốn gen , chung hệ tính trạng, có khu phân bố xác định.
Ở các loài sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì Loài là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý, có khu phân bố xác định và có chung một lịch sử phát triển.
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
I. KHÁI QUÁT
1. Khái niệm về loài sinh học
2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài
Tiêu chuẩn hình thái
Cá thể cùng loài có cùng hệ tính trạng. Giữa 2 cá thể bất kỳ thường có cá thể mang giá trị trung gian. Giữa 2 cá thể khác loài không có cá thể mang giá trị trung gian.
Xương rồng 3 cạnh Xương rồng 5 cạnh
a. Sáo đen mỏ trắng;
b. Sáo đen mỏ vàng;
c. Sáo nâu.
a
b
c
Rau dền cơm
Rau dền gai
Các loài xương rồng
Ngựa hoang (Trung Á)
Ngựa vằn (Châu Phi)
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài
Tiêu chuẩn hình thái
Tiêu chuẩn địa lý:
Hai loài khác nhau có khu phân bố khác nhau.
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
Voi Châu Phi ( Nam phi, Nam Ả rập, Mađagasca): trán dô, tai to, đầu vòi có 1 núm thịt, răng hàm có nếp men hình quả trám
Voi Ấn Độ ( Malaixia, Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Dương): trán lõm, tai nhỏ, đầu vòi có 2 núm thịt, răng hàm có nếp men hình bầu dục.
Mao lương ẩm
Mao lương nước
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài
Tiêu chuẩn hình thái
Tiêu chuẩn địa lý
Tiêu chuẩn sinh thái:
Các loài khác nhau thì thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau.
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài
Tiêu chuẩn hình thái
Tiêu chuẩn địa lý
Tiêu chuẩn sinh thái
Tiêu chuẩn sinh lý- hóa sinh:
Cấu trúc Pr, các chỉ tiêu sinh l‎ý khác nhau.
Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancalôit còn cà chua thì không
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài
Tiêu chuẩn hình thái
Tiêu chuẩn địa lý
Tiêu chuẩn sinh thái
Tiêu chuẩn sinh lý- hóa sinh
Tiêu chuẩn di truyền:
Các loài có bộ NST khác nhau về số lượng, hình thái, cấu trúc.
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
2. Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài
Tiêu chuẩn hình thái
Tiêu chuẩn địa lý
Tiêu chuẩn sinh thái
Tiêu chuẩn sinh lý- hóa sinh
Tiêu chuẩn di truyền
Tiêu chuẩn sinh sản:
Các cá thể khác loài không giao phối với nhau hoặc giao phối sinh ra con không có khả năng sống, khả năng sinh sản.
( Mỗi tiêu chuẩn có giá trị tương đối, phù hợp với từng nhóm sinh vật khác nhau. Ví dụ: Sinh vật bậc cao cần tiêu chuẩn sinh sản, di truyền; vi sinh vật cần tiêu chuẩn sinh l‎ý- hóa sinh...)
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LY
1. Cách ly địa l‎ý
- Là sự cách ly cơ học giữa các quần thể trong loài bởi các chướng ngại vật.
- Vai trò:
+ Ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các quần thể cùng loài.
+ Tăng cường phân hóa thành phần kiểu gen giữa các quần thể cùng loài.
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LY
Cách ly địa l‎ý
2. Cách ly sinh sản
* Là các trở ngại sinh học (trên cơ thể sinh vật ) ngăn cản sự giao phối giữa các cá thể hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ, ngay cả khi các sinh vật này cùng sống một chỗ
* Bao gồm:
- Cách ly trước hợp tử: Ngăn cản quá trình giao phối:
- Cách ly sau hợp tử: Ngăn cản quá trình tạo ra con lai hoặc tạo con lai hữu thụ, xảy ra do sự không phù hợp bộ NST của bố mẹ trong tế bào con lai.
- Cách ly trước hợp tử: Ngăn cản quá trình giao phối:
- Cách li nơi ở (sinh cảnh): sống cùng khu vực địa lí nhưng khác sinh cảnh nên không thể giao phối.
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
Cách li tập tính
Mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau.
- Cách li cơ học: cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.
Cách li thời gian (khác mùa vụ):
Các loài khác nhau sinh sản vào những mùa khác nhau nên không giao phối.
VÍ DỤ:
Chồn hôi có đốm ở Miền Tây có mùa giao phối vào cuối hè.
Chồn hôi có đốm Miền Đông có mùa giao phối vào cuối đông.
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LY
Cách ly địa l‎ý
2. Cách ly sinh sản
- Cách ly trước hợp tử: Ngăn cản quá trình giao phối:
- Cách ly sau hợp tử: Ngăn cản quá trình tạo ra con lai hoặc tạo con lai hữu thụ, xảy ra do sự không phù hợp bộ NST của bố mẹ trong tế bào con lai; thường gặp các trường hợp:
- Có giao phối nhưng không thụ tinh, vì tinh trùng của loài này không có khả năng sống trong đường sinh dục của con cái khác loài.
Ví dụ: Tinh trùng ngỗng không sống được trong âm đạo vịt cái.
Ngỗng
Vịt
Cừu có thể giao phối với dê tạo hợp tử nhưng hợp tử chết ngay.
- Có thụ tinh, nhưng hợp tử bị chết
Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng của Cóc thì hợp tử không phát triển
- Hợp tử sống, nhưng con lai bất thụ ( Lừa x ngựa  con La hoặc Bacđô)
CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN
Giao phối
Thụ tinh
Giao phối
Thụ tinh
KHÁI NIỆM LOÀI- PHÂN BIỆT LOÀI
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LY
Cách ly địa l‎ý
2. Cách ly sinh sản
Cách ly trước hợp tử
Cách ly sau hợp tử
Vai trò của cách ly sinh sản:
+ Cách ly sinh sản là dấu hiệu quan trọng để phân biệt 2 loài sinh sản hữu tính.
+ Cách ly sinh sản đảm bảo duy trì sự toàn vẹn của loài trong tự nhiên, mỗi loài là một hệ thống di truyền kín.
+ Cách ly sinh sản là dấu hiệu hình thành loài mới.
QT gốc
Nhiều QT mới
CLTN
Phân hóa vốn gen
Cách li sinh sản
Loài mới
Tách ra
Củng cố
Câu 1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là
chúng cách li sinh sản với nhau.
chúng sinh ra con bất thụ.
C.chúng không cùng môi trường.
D.chúng có hình thái khác nhau.
Câu 2. Vai trò chủ yếu của cách li trong quá trình tiến hóa là
phân hóa khả năng sinh sản cùa các kiểu gen.
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc.
C. tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.
D. củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen.
Củng cố
Câu 3.Cách li trước hợp tử là
A .trở ngại ngăn cản con lai phát triển.
B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.
C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.
D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.
Củng cố
Câu 4. Lừa lai với ngựa sinh ra con là không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho
A. cách li trước hợp tử.
B. cách li sau hợp tử.
C. cách li tập tính.
D. cách li mùa vụ.
Củng cố
Câu 5. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là
A. tiêu chuẩn hoá sinh
B. tiêu chuẩn sinh lí
C. tiêu chuẩn sinh thái.
D. tiêu chuẩn di truyền.
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)