Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Nguyễn Chánh Trung | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Hòa Đa
Tơ? Ly? - KTCN
Dò bài cũ:

Tiết 49:

LĂNG KÍNH
GV: Nguyễn Chánh Trung

Lăng Kính
I. Định nghĩa
II. Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua LK. Góc lệch
III. Các công thức của LK
IV. Góc lệch cực tiểu
I. Định nghĩa:
- Lăng kính là một khối chất trong suốt (bằng thủy tinh, thạch anh.) hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một tam giác.
Trong đó:
? Hai mặt bên: hai mặt phẳng chứa cạnh AB và AC.
? Ma?t đáy: mặt phẳng chứa cạnh BC (không sử dụng).
? Chiết suất của lăng kính (n): chiết suất tỉ đối của môi trường lăng kính đối với môi trường đặt lăng kính.
Lưu ý:
Người ta chỉ khảo sát :
? LK đặt trong không khí.

? Ánh sáng truyền trong tiết điện thẳng của LK.
II. Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua LK. Góc lệch:
1. Đặc điểm của tia sáng đon sắc truyền qua LK:
S
I
J
S`
N
i1
i2
r1
r2
D
- Tia sáng đi qua LK (có n > 1) luôn luôn cho tia ló bị lệch về phía đáy của LK so với hướng của tia tới.
2. Góc lệch:
- Là góc hợp bởi tia tới và tia ló.
? Chú ý:
- Do chiết suất của LK n > 1 nên có thể xảy ra hiện tượng PXTP tại mặt bên AC.
III. Các công thức của LK:
sin i1 = n.sin r1
sin i2 = n.sin r2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
S
I
J
S`
N
i1
i2
r1
r2
D
A
B
C
sin i1 = n.sin r1
sin i2 = n.sin r2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
IV. Góc lệch cực tiểu:
- Từ các công thức lăng kính, ta thấy:
▪ Khi i1 thay ñoåi
=>
i2 thay đổi
=>
D thay đổi
▪ Goùc leäch D cöïc tieåu khi:
i1 = i2
<=>
r1 = r2
=>
Dmin = 2i - A
hay:
i =
Suy ra:
? Ứng dụng:
- Đo góc lệch cực tiểu Dmin để xác định chiết suất n của lăng kính => cơ sở của phép đo chiết suất của các chất rắn và chất lỏng bằng máy đo góc.

Trường THPT Hòa Đa
Sở Giáo Dục -Đào Tạo
Bình thuận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chánh Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)