Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Lê Quốc Phi |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
47. LĂNG KÍNH
1. Định nghĩa:
Lăng kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, thạch anh, nước.) hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
Ký hiệu của lăng kính
n > 1
2. Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua một lăng kính - Góc lệch:
Một đặc điểm rất quan trọng của sự truyền ánh sáng qua một lăng kính (có n > 1) là: sau khi qua lăng kính, hướng của tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với hướng của tia tới.
I
J
D
S
R
A
B
C
3. Góc lệch cực tiểu:
Ñoái vôùi laêng kính nhaát ñònh, thì goùc leäch D cuûa tia loù chæ coøn phuï thuoäc vaøo goùc tôùi i1 cuûa tia tôùi. Khi cho i1 bieán thieân thì D cuõng bieán thieân, nhöng seõ ñi qua moät giaù trò cöïc tieåu Dmin.
A
H
D
M
S
K
Điều này có thể thấy rõ qua thí nghiệm sau:
Kính lọc
Màn E
Giác kế
Với i1 = i2 và r1 = r2, ta suy ra công thức tính góc lệch cực tiểu Dmin:
* Khi góc lệch D có giá trị cực tiểu Dmin thì góc ló bằng góc tới i1 = i2. Lúc đó ta cũng có r1 = r2
4. Công thức về lăng kính:
+ Góc lớn:
sin i1 = n sin r1
sin i2 = n sin r2
+ Góc bé:
i1 = n r1
i2 = n r2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 ? A
Dmin = 2(i ? r)
A = r1 + r2
5. Lăng kính phản xạ toàn phần :
Thông thường có hai cách sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần:
+ Chiếu tia tới vuông góc với mặt bên (AB chẳng hạn) của lăng kính.
? BC có tác dụng như một gương phẳng.
+ Chiếu tia tới vuông góc với mặt huyền BC của lăng kính.
? AB, AC có tác dụng như một gương phẳng.
Chọn phương án đúng:
Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính.Cho góc tới i tăng dần từ giá trị nhỏ nhất thì :
Góc lệch D tăng theo i
Góc lệch D giảm dần
Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần
Góc lệch D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần
2. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân, có mặt đáy được đặt sát mặt thoáng của một chất lỏng như hình vẽ. Có một tia sáng truyền từ không khí vào lăng kính tới điểm K. Tại K hiện tượng nào sẽ xảy ra với tia JK?
Khu?c xa? ra khụng khi? song song vo?i SI
Khu?c xa? ra khụng khi? sa?t ma?t MP
Truyờ`n tha?ng theo phuong JK
Pha?n xa? toa`n phõ`n
3. Một lăng kính có chiết suất n = 1,5; tiết diện tam giác đều, được đặt trong không khí.
a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc tới là
b) Vẽ đường đi của tia sáng và tính góc lệch D khi tia tới vuông góc mặt bên của lăng kính.
1. Định nghĩa:
Lăng kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, thạch anh, nước.) hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
Ký hiệu của lăng kính
n > 1
2. Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua một lăng kính - Góc lệch:
Một đặc điểm rất quan trọng của sự truyền ánh sáng qua một lăng kính (có n > 1) là: sau khi qua lăng kính, hướng của tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với hướng của tia tới.
I
J
D
S
R
A
B
C
3. Góc lệch cực tiểu:
Ñoái vôùi laêng kính nhaát ñònh, thì goùc leäch D cuûa tia loù chæ coøn phuï thuoäc vaøo goùc tôùi i1 cuûa tia tôùi. Khi cho i1 bieán thieân thì D cuõng bieán thieân, nhöng seõ ñi qua moät giaù trò cöïc tieåu Dmin.
A
H
D
M
S
K
Điều này có thể thấy rõ qua thí nghiệm sau:
Kính lọc
Màn E
Giác kế
Với i1 = i2 và r1 = r2, ta suy ra công thức tính góc lệch cực tiểu Dmin:
* Khi góc lệch D có giá trị cực tiểu Dmin thì góc ló bằng góc tới i1 = i2. Lúc đó ta cũng có r1 = r2
4. Công thức về lăng kính:
+ Góc lớn:
sin i1 = n sin r1
sin i2 = n sin r2
+ Góc bé:
i1 = n r1
i2 = n r2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 ? A
Dmin = 2(i ? r)
A = r1 + r2
5. Lăng kính phản xạ toàn phần :
Thông thường có hai cách sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần:
+ Chiếu tia tới vuông góc với mặt bên (AB chẳng hạn) của lăng kính.
? BC có tác dụng như một gương phẳng.
+ Chiếu tia tới vuông góc với mặt huyền BC của lăng kính.
? AB, AC có tác dụng như một gương phẳng.
Chọn phương án đúng:
Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính.Cho góc tới i tăng dần từ giá trị nhỏ nhất thì :
Góc lệch D tăng theo i
Góc lệch D giảm dần
Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần
Góc lệch D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần
2. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân, có mặt đáy được đặt sát mặt thoáng của một chất lỏng như hình vẽ. Có một tia sáng truyền từ không khí vào lăng kính tới điểm K. Tại K hiện tượng nào sẽ xảy ra với tia JK?
Khu?c xa? ra khụng khi? song song vo?i SI
Khu?c xa? ra khụng khi? sa?t ma?t MP
Truyờ`n tha?ng theo phuong JK
Pha?n xa? toa`n phõ`n
3. Một lăng kính có chiết suất n = 1,5; tiết diện tam giác đều, được đặt trong không khí.
a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc tới là
b) Vẽ đường đi của tia sáng và tính góc lệch D khi tia tới vuông góc mặt bên của lăng kính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Phi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)