Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Đoàn Phan Hùng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Lăng kính
1.Định nghĩa.
Lăng kính là một khối chất trong suốt (thuỷ tinh, thạch anh, nước.) hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một tam giác.
Cạnh
P
MÆt
§¸y
A
(n)
2.Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua lăng kính, góc lệch
Sau khi đi qua lăng kính tia ló bị lệch vè phía đáy của lăng kinh so với phương của tia tới.
Góc giữa phương của tia tới (SI) và phương của tia ló (JR) gọi là góc lệch D
A
J
i1
I
D
i2
r1
r2
S
R
3. Các công thức về lăng kính
Công thức lăng kính:
Sin i1= n sin r1
Sin i2= n sin r2
A = r1+ r2
D = i1+ i2 - A
Trường hợp góc chiết quang nhỏ
i1 = n.r1
i2 = n.r2
A = r1+ r2
D = i1+ i2 - A
Dùng công thức xấp xỉ sin(x)=x với x nhỏ.Ta có
F
4/ Góc lệch cực tiểu
a.Thí nghiệm
Dmin
4/ Góc lệch cực tiểu
b. nhận xét:
Khi cho góc i1 thay đổi (cho lăng kính quay) thì góc lệch D thay đổi và có một góc một góc lệch Dmin nhỏ nhất.
Khi D đạt giá tri Dmin thì i1= i2 =i và r1=r2
Đồ thị phụ thuộc của D vào i1
5/ Công thức góc lệch cực tiểu và ứng dụng của lăng kính
khi D=Dmin thì i1=i2 từ công thức lăng kính ta có:
Và
Từ công thức ta thấy Dmin chỉ phụ thuộc vào A và n. Nó là một đặc trưng quan trong của lăng kính.
+Được ứng dụng vào máy giác kế đo chiết suất của chất rắn và chất lỏng(nếu biết Dmin và A)
+Lăng kính còn là một bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính
6/ Luyện tập
Bài tập 3 (SGK_ trang 132)
Lăng kính: A=60o, n= 2.
a- Tính D? Biết i1=45o
b- Nếu ta tăng hoặc giảm i1 thì D tương ứng thay đổi như thế nào?
Bài tập về nhà: Bài 4, bài 5 (SGK_ trang 132)
1.Định nghĩa.
Lăng kính là một khối chất trong suốt (thuỷ tinh, thạch anh, nước.) hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một tam giác.
Cạnh
P
MÆt
§¸y
A
(n)
2.Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua lăng kính, góc lệch
Sau khi đi qua lăng kính tia ló bị lệch vè phía đáy của lăng kinh so với phương của tia tới.
Góc giữa phương của tia tới (SI) và phương của tia ló (JR) gọi là góc lệch D
A
J
i1
I
D
i2
r1
r2
S
R
3. Các công thức về lăng kính
Công thức lăng kính:
Sin i1= n sin r1
Sin i2= n sin r2
A = r1+ r2
D = i1+ i2 - A
Trường hợp góc chiết quang nhỏ
i1 = n.r1
i2 = n.r2
A = r1+ r2
D = i1+ i2 - A
Dùng công thức xấp xỉ sin(x)=x với x nhỏ.Ta có
F
4/ Góc lệch cực tiểu
a.Thí nghiệm
Dmin
4/ Góc lệch cực tiểu
b. nhận xét:
Khi cho góc i1 thay đổi (cho lăng kính quay) thì góc lệch D thay đổi và có một góc một góc lệch Dmin nhỏ nhất.
Khi D đạt giá tri Dmin thì i1= i2 =i và r1=r2
Đồ thị phụ thuộc của D vào i1
5/ Công thức góc lệch cực tiểu và ứng dụng của lăng kính
khi D=Dmin thì i1=i2 từ công thức lăng kính ta có:
Và
Từ công thức ta thấy Dmin chỉ phụ thuộc vào A và n. Nó là một đặc trưng quan trong của lăng kính.
+Được ứng dụng vào máy giác kế đo chiết suất của chất rắn và chất lỏng(nếu biết Dmin và A)
+Lăng kính còn là một bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính
6/ Luyện tập
Bài tập 3 (SGK_ trang 132)
Lăng kính: A=60o, n= 2.
a- Tính D? Biết i1=45o
b- Nếu ta tăng hoặc giảm i1 thì D tương ứng thay đổi như thế nào?
Bài tập về nhà: Bài 4, bài 5 (SGK_ trang 132)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Phan Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)