Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Trương Chí Hiền | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG HỘI THI
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC
Giáo viên dự thi: Trương Chí Hiền
Ngày 10 Tháng 03 năm 2009
Chương VII:
MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
Tiết 55 - Bài 28: LĂNG KÍNH
Nội dung cơ bản bài học
Cấu tạo của lăng kính
Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Các công thức lăng kính
Công dụng của lăng kính
I. Cấu tạo của lăng kính
Tiết 55 - Bài 28: LĂNG KÍNH
Hãy quan sát dụng cụ và mô tả cấu tạo lăng kính?
Lăng kính được đặc trưng bởi
+ Góc chiết quang A
+ Chiết suất n
Đáy
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Tiết 55 - Bài 28: LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc của ánh sáng trắng
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Tiết 55 - Bài 28: LĂNG KÍNH
Góc lệch D tạo bởi giữa tia tới và tia ló
III. Các công thức lăng kính
sini1 = n.sinr1
sini2 = n.sinr2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
IV. Công dụng của lăng kính
Tiết 55 - Bài 28: LĂNG KÍNH
1. Máy quang phổ
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Củng cố bài học
Tiết 55 - Bài 28: LĂNG KÍNH
Hãy mô tả cấu tạo của lăng kính?
I. Cấu tạo của lăng kính
Hãy nêu đường truyền của tia sáng qua lăng kính?
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Tia tới và tia ló qua lăng kính tạo bởi góc lệch D
Hãy nêu các công thức lăng kính?
III. Các công thức lăng kính
Hãy nêu công dụng của lăng kính?
IV. Công dụng của lăng kính
Hướng dẫn nghiên cứu bài ở nhà
Tiết 55 - Bài 28: LĂNG KÍNH
1. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 179 sách giáo khoa
2. Đọc phần “Em có biết? Cầu vồng” trang 180 sách giáo khoa
3. Nghiên cứu bài 29 THẤU KÍNH MỎNG trang 181 sách giáo khoa
4. Tìm hiểu các loại thấu kính và công dụng thấu kính mỏng trong đời sống
5. Tìm hiểu nguồn gốc của thấu kính và ai là người chế tạo ra thấu kính đầu tiên?
Cám ơn thầy cô giáo và các em theo dõi tiết học!
Thông tin về sự tán sắc ánh sáng bởi lăng kính
Sau khi qua lăng kính chùm ánh sáng Mặt Trời không những bị lệch về phía đáy của lăng kính mà còn bị tách ra thành một dải sáng liên tục nhiều màu. Dải màu này gồm bảy màu chính: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính đã bị phân tách ra thành các chùm sáng có màu khác nhau
Dải màu này gọi là quang phổ của Mặt Trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Chí Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)