Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

www.vongquanhvietnam.com
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì?
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần?
-A�nh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn : n2 < n1.
-Góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ? igh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
sinigh = n2/ n1
Ứng dụng?
Chương VII
MẮT.
CÁC DỤNG CỤ QUANG
Bài 28:
I/ CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
I/1. Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
I/ 1.
Các phần tử của lăng kính: hai mặt bên, cạnh, đáy.
n
Mặt bên
Mặt bên
Đáy
I/ 2. Quy ước:
+Biểu diễn lăng kính bằng tam giác tiết diện thẳng.
+Lăng kính được đặt trong không khí.
I/ 3. Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:
Góc chiết quang A
Chiết suất n
II/ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
II/ 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Đỏ
Tím
-TN hình 28.3
II/ 1.
-KL:
Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
II/ 2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
-TN hình 28.4:
A
B
C
I
J
S
R
Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI sao cho coù tia khuùc xaï ở mặt thứ 2.
A
B
C
I
J
S
R
* Tại I:
II/ 2.
Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến => lệch về phía đáy của lăng kính.
A
B
C
I
J
S
R
* Tại J:
Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến => lệch về phía đáy của lăng kính.
II/ 2.
A
B
C
I
J
R
S
D
H
n
II/ 2.
KL:
* Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
A
B
C
I
J
R
S
D
H
n
II/ 2.
KL:
*Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
A
B
C
I
J
R
S
D
A�p dụng đlkxás :
H
III/ CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
n
-Ta có : A = H
mà H= r1 + r2
-Tuong t?:
D =( i1 - r1) + (i2 - r2)
D = (i1 + i2) - ( r1 + r2)
A
B
C
I
J
R
S
D
H
n
III/
K
Điều kiện áp dụng?
*Trường hợp góc i1 và A nhỏ ( < 100)
thì : i1 = n r1
i2 = n r2
A = r1 + r2
D = A(n – 1)
III/
sin i1 ≈ i1 (rad)
IV/ CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và trong kĩ thuật.
1. Máy quang phổ
- Bộ phận chính của máy quang phổ có thể gồm 1 hoặc 2 lăng kính.
IV/ 1.
- Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng.
- Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.
IV/ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần
- Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …)
A
B
C
S
I
Sự tạo ảnh của lăng kính thường ?
Bài tập ví dụ ( trang 177 SGK )
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n= 1,41 . Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới
i1 = 450. Xác định đường truyền của tia sáng.
I
J
I
J
- Tại J: r2 = A – r1 = 300
Áp dụng tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
i2 = 450
Bài tập ví dụ ( trang 177 SGK )
n1 > n2, igh = 450.
* Chú ý:
Khi Dmin thì
i1 = i2
r1 = r2
Câu 1: Lăng kính là gì ? Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính.
Câu 2: Trình bày tác dụng của lăng kính đối với sự truyền ánh sáng qua nó. Xét 2 trường hợp:
Ánh sáng đơn sắc
Ánh sáng trắng
Câu 3: Nêu các công dụng của lăng kính
Câu 4/179/SGK: Có 3 trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình 28.9.
Ở ( các) trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm lệch tia ló về phía đáy ?
a. Trường hợp 1 c. Ba trường hợp 1, 2 và 3
b. Hai trường hợp 2 và 3 d. Không có trường hợp nào
Câu 5/179/SGK:
C.
Câu 6/179/SGK:
A.
-Vẽ hình.
-Xác định i1, r1, r2 và tính i2.
-Tính góc lệch D.
-Tính n` để i2 = 900.
n
Bài 28.7/SBT.
Bài 28.7/SBT.
a) Tại I ta có i1 = 0 => r1 = 0.
Tại J ta có r2 = A = 300
sini2 = n.sinr2 = 1,5.sin300 = 0,75
? sin48035` => i2 ? 48035`.
* Góc lệch:
D = i1 + i2 - A ? 00 + 48035` - 300
D ? 18035`.
n’
b)
Ta có sini2` = n`sinr2
=> n` = 2
BTVN: 28.1 28.8/SBT.
Tôi đã dùng tư liệu từ trang www.google.com.vn
và www.baigiang.edu.vn
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô đã cung cấp cho tôi tài liệu để tôi tham khảo, chỉnh sửa cho phù hợp với học sinh của tôi.
Kính mong các thầy cô góp ý, giúp tôi hoàn thiện bài giảng
Xin cảm ơn !
Người trình bày: Phạm Thị Minh
Trường THPT HÒN GAI - Hạ long - Quảng Ninh
Chúc các em học giỏi, biết khai thác Internet để tự làm giầu kiến thức !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)