Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Trang | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Thanh Tuyền
Tổ Lý-Công Nghệ
GV: Võ Thị Thu Trang
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần.
Trả lời: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng
tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
khác nhau.Điều kiện để có phản xạ toàn phần:

Câu 2:H·y chän ®¸p ¸n ®óng
NÕu chiÕt suÊt cña m«i tr­êng chøa tia tíi lín h¬n m«i tr­êng chøa tia khóc x¹ th×:
A. Gãc khóc x¹ lín h¬n gãc tíi.Tia khóc x¹ lÖch l¹i gÇn ph¸p tuyÕn h¬n.
B. Gãc khóc x¹ lín h¬n gãc tíi.Tia khóc x¹ lÖch ra xa ph¸p tuyÕn h¬n.
C.Gãc khóc x¹ b»ng gãc tíi.Tia khóc x¹ lÖch l¹i gÇn ph¸p tuyÕn h¬n.
D.Gãc khóc x¹ nhá h¬n gãc tíi.Tia khóc x¹ lÖch l¹i gÇn ph¸p tuyÕn h¬n.


MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG
CHƯƠNG VII
Người ta sử dụng dụng cụ gì để phân tích ánh sáng?
Trả lời:
Ngưòi ta dùng máy quang phổ.
Vậy bộ phận chính của máy quang phổ là gì?
Trả lời:
Lăng kính
Bài 28: LĂNG KÍNH
I.CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH:
1. Định nghĩa :(SGK)
2. Các phần tử của lăng kính: Cạnh, đáy, 2 mặt bên, tiết diện thẳng của lăng kính.
Lăng kính được đặc trưng bởi: .Góc chiết quang A .Chiết suất n Ta xét lăng kính đặt trong không khí.
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH:
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng:
Chuøm aùnh saùng traéng khi ñi qua laêng kính seõ bò phaân tích thaønh nhieàu
Chuøm saùng ñôn saéc khaùc nhau. Ñoù laø söï taùn saéc aùnh saùng.
Tán sắc ánh sáng
Ánh sáng trắng bị tán sắc khi qua lăng kính
A
B
C
n >1
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính:
K
- Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến tức lệch gần về phía đáy lăng kính.
C1: Tại sao khi
ánh sáng truyền
từ không khí vào
lăng kính, luôn
có sự khúc xạ và
tia khúc xạ
lệch gần pháp
tuyến hơn so với
tia tới ?
Trả lời: Vì ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang hơn
nên i > r ( không có phản xạ toàn phần )
Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới ( ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang kém, có thể xảy ra phản xạ toàn phần ).
Vậy: khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ
cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.
Góc tạo bởi hướng của tia tới và hướng của tia ló
gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền
qua lăng kính
A
B
C
n >1
K
III. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH:
III. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH:
Trường hợp góc lớn:
Trường hợp i,A<
BÀI TẬP VÍ DỤ:
Tóm tắt:
Lăng kính, tdt là tam giác đều ABC.
Tính các góc r1,r2,i2
Giải:
Tại I luôn có tia khúc xạ nên ta có:
Từ:
Tại J có tia khúc xạ. Do tính thuận nghịch về chiều truyền tia sáng nên góc khúc xạ i2 = 450 .Hình vẽ như bên.
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH:
Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và kỷ thuật. Tiêu biểu là:
Trong đó lăng kính là bộ phận chính. Máy nầy phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được nhiệt độ, cấu tạo của nguồn sáng. Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính.
1. Máy quang phổ lăng kính:
2. Lăng kính phản xạ toàn phần:
Lang kính ph?n x? to�n ph?n l� lang kính thu? tinh có ti?t di?n th?ng l� m?t tam giác vuông cân.
Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh…
BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Bài 1: Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình sau:
Trường hợp nào, lăng kính KHÔNG làm lệch tia ló về phía đáy?
Trường hợp 1.
B. Trường hợp 2 và 3.
C. Trường hợp 1, 2 và 3.
D. Không có trường hợp nào.
Bài 2: Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình sau:
Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch của tia sáng tạo bởi lăng kính là:
A.
B.
C.
D.
Dặn dò:
Các em về nhà học kĩ:
-III Công thức của lăng kính
-II Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Bài tập: 6, 7 trang 179 và BT ở SBT
Bài học của chúng ta đến đây kết thúc.
Chúc các thầy cô sức khoẻ - Hoàn thành tốt nhiệm vụ
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)