Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Võ Hoàng Lâm | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Hình ảnh ta vừa xem là gì?
Hiện tượng đó được tạo ra như thế nào?
LĂNG KÍNH
NỘI DUNG
------------
1. Cấu tạo lăng kính
2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính
3. Các công thức lăng kính
4. Biến thiên của góc lệch theo tia tới
5. Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
Xét một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí. Chiếu tia SI đến lăng kính như hình dưới.
SI gọi là tia tới
JR gọi là tia ló
Góc i là góc tới.
Góc i’ gọi là góc ló
Góc D gọi là góc lệch
Ta có các công thức lăng kính sau:
        sini = nsinr
        sini’ = nsinr’
        R + r’ =A
        D = i + i’ – A
Cho một chùm tia sáng hẹp song song qua đỉnh của lăng kính như trên hình 5.3

Dm gọi là góc lệch cực tiểu
Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu, đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh A.H5.3
Ta có công thức:

a) Thí nghiệm:







Thí nghiệm cho thấy tia sáng bị phản xạ toàn phần ở mặt BC rồi ló ra ở mặt AC
b) Giải thích
Tia sáng tới mặt huyền tại J với góc tới j = 45o. Góc giới hạn trong trường hợp này là với



Suy ra = 42o. Vậy j > Do đó, tia sáng bị phản xạ toàn phần tại J.
c) Ứng dụng
Có tác dụng như gương phẳng dùng trong kính tiềm vọng.
Để đổi chiều ảnh trong ống nhòm.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Hoàng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)