Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Trần Bảo Sơn | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

I. Cấu tạo lăng kính
Mời các bạn xem hình vẽ
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Chỉ xét sự truyền của một chùm tia sáng hẹp đơn sắc.
Chỉ xét những tia sáng khi đi qua lăng kính nằm trong cùng một tiết diện thẳng.
Khảo sát lăng kính đặt trong môi trường không khí.

A
B
C
I
J
S
R
Xét một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí. Chiếu một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI đến mặt bên của lăng kính
SI: tia tới; JR: tia ló
i1: góc tới; i2: góc ló
Như vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính hơn so với tia tới.
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
A
B
C
I
I2
S
R
Góc tạo bởi tia tới và tia ló gọi là góc lệch D của tia sang khi truyền qua lăng kính.
III - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
A
B
C
I1
J
S
i1
D
r1
r2
M
R
III - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
A
B
C
I1
J
S
i1
D
r1
r2
M
R
III - CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
B
C
I
J
S
i1
D
r1
r2
M
A
R
IV-Biến thiên của góc lệch theo góc tới
*Ta có : i’=i=im(góc tới ứng với độ lệch cực tiểu)
r’ = r =1/2A
Dm= 2im – A
im= ( Dm + A )/2
suy ra : sin(Dm + A)/2 = nsinA/2


Chú ý : khi góc chiết quang nhỏ

i =nr
i’=nr2
D=A(n-1)
IV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
Máy quang phổ
1. Máy quang phổ
Máy quang phổ là thiết bị phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc.
Bộ phận chính là lăng kính.
Máy quang phổ
Daỷi maứu sau laờng kớnh
Lăng kính
+Phân tích nguồn sáng phát ra thành các thành phần đơn sắc
+Xác định cấu tạo của nguồn sáng
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
n
A
B
C
Phản xạ toàn phần trong máy ảnh, ống nhòm...
A
B
C
I
J
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bảo Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)