Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Huỳnh | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang.
Người rthực hiện: Lê Thị Mậu – Giáo sinh thực tập trường THPT Chu Văn An.
Giáo viên hướng dẫn: Cô giáo Hà Hoa Mai.
Ngày giảng:
Hãy cho biết đây là hiện tượng gì? Chúng ta thường quan sát thấy hiện tượng trên vào khi nào?
Bài 47: Lăng kính
1: Cấu tạo của lăng kính.
Lăng kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
Hai mặt phẳng giới hạn trên được gọi là hai mặt bên của lăng kính.
Giao tuyến của hai mặt bên là cạnh của lăng kính.
Đối diện với cạnh là đáy của lăng kính.
Lưu ý: trong thực tế lăng kính có dạng là một khối lăng trụ tam giác.
Hãy nhắc lại định luật khúc xạ ánh sáng?
Nếu chiếu một tia sáng tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì tia sáng truyền trong lăng kính và tia ló ra ngoài lăng kính có đặc điểm gì?
Vì các tia sáng khi chiếu tới lăng kính chỉ nằm trên một mặt phẳng nên lăng kính được biểu diễn bằng một hình tam giác.

Về phương diện quang học lăng kính
được đặc trưng bởi:
-Góc chiết quang A.
-Chiết suất n của lăng kính.
2: Đường đi của tia sáng qua lăng kính.
Hãy quan sát hiện tượng và giải thích?
Vậy chúng ta có nên sử dụng ánh sáng trắng trong các thí nghiệm quang học?
- Thí nghiệm:
Xét một lăng kính đặt trong không khí, chiếu một tia sáng tới vuông góc tới mặt bên của lăng kính.(quan sát thí nghiệm).
3: Các công thức lăng kính.
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I và J?
Hãy tìm mối quan hệ giữa A, r, r’.
Tìm mối quan hệ giữa các góc A,D,i,i’?
Vậy ta có sini=n.sinr và sini’=n.sinr’
Vậy A=r+r’
Suy ra D=i+i’-A
Vậy ta có các công thức lăng kính như sau:
1: Sin i=n.sinr
2: sini’=n.sinr’
3: A=r+r’
4: D=i+i’-A
4: Biến thiên của góc lệch theo góc tới.
Thí nghiệm.
Hãy quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét?
Nhận xét: Khi góc tới thay đối thì góc ló cũng thay đổivà qua một giá trị cực tiểu Dmin..
Khi D=Dmin thì i’=i=im(góc tới ứng với độ lệch cực tiểu).Khi đó đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác ở đỉnh A.
Đường đi của tia sáng ứng với góc lệch cực tiểu.
Áp dụng công thức lăng kính trong trường hợp này?
Áp dụng công thức lăng kính ứng với D=Dmin ta có:
Hay



Suy ra
5: Lăng kính phản xạ toàn phần.
a.Thí nghiệm:
Hãy quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét?
Với n=1.5 hãy cho biết tại J có xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần hay không?
Hãy quan sát hiện tượng vừa quan sát được?
Ta cũng có thể chiếu một chùm tia tới song song vuông góc tới mặt huyền BC ,chùm tia này sẽ phản xạ toàn phần tại AB và AC và ló ra khỏi BC
b. Ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần:
Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như một gương phẳng.Người ta sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần trong các kính tiềm vọng để làm đổi phương truyền của tia sáng.
Kính tiềm vọng
Một số hình ảnh về công dụng của lăng kính:
Bài tập củng cố:
1: Chọn phương án đúng.
Lăng kính có chiết suất
Một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB của lăng kính với góc ở đỉnh A là A=300, B là góc vuông, góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A: 50 B: 130 C: 150 D: 220
Câu 2: chọn phương án đúng:
Chiếu một chùm tia sáng song song tới lăng kính.cho góc tới I tăng dần từ giá trị nhỏ nhất thì:
A: D tăng theo i
B: D giảm dần
C: D tăng đến một giá trị xác định rồi giảm dần
D: D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần.
Hãy giải thích hiện tượng cầu vồng?
Giờ học đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Huỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)