Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Chính | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chương VII : MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
Bài 28 : LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
1. Định nghĩa
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác.
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giơ học với chúng ta!
Chương VI : MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
Tiết 55 : LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
+ Góc chiết quang A.
+ Chiết suất n.
1. Định nghĩa
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác.
2. Các đặc trưng của lăng kính
Tiết diện thẳng của lăng kính

Tia ló khỏi lăng kính bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.
II. Đường đi tia sáng qua lăng kính
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng
Phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

2. Đường đi tia sáng qua lăng kính
Quan sát thí nghiệm và cho biết tác dụng của lăng kính đối với ánh sáng trắng?
Quan sát thí nghiệm và cho biết đặc điểm của tia ló so với tia tới?
III. Công thức lăng kính
A
n
sini1 = nsinr1 (1)
sini2 = nsinr2 (2)
A = r1+ r2 (3)
D = i1+i2 – A (4)
III. Công thức lăng kính
Chú ý: Nếu các góc i, A nhỏ (<100)
Thì các công thức trở thành:
i1 = nr1 (1)
i2 = nr2 (2)
A = r1 + r2 (3)
D = (n - 1)A (4)
sini1 = nsinr1 (1)
sini2 = nsinr2 (2)
A = r1+ r2 (3)
D = i1 + i2 – A (4)
III. Công thức lăng kính
+ Tiết diện là tam giác vuông cân.
+ Dùng tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh . . .
IV. Công dụng của lăng kính
+ Bộ phận chính là lăng kính.
+ Tác dụng : Phân tích chùm sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng.
1. Máy quang phổ :
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Kiến thức cần nhớ:
Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n
Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy so với tia tới
Công thức lăng kính
sini1 = nsinr1 (1)
sini2 = nsinr2 (2)
A = r1+ r2 (3)
D = i1 + i2 – A (4)
4. Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ
Câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 : Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài thì
A. tia ló lệch về đỉnh lăng kính so với phương của tia tới.
B. tia ló lệch về đáy lăng kính so với phương của tia tới.
C. tia ló và tia tới luôn đối xứng nhau qua phân giác của góc chiết quang A.
D. tia ló lệch về phía đáy hay phía đỉnh lăng kính so với phương tia tới tuỳ thuộc vào hướng tia tới.
Câu 2: Một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang nhỏ A = 60. Chiết suất 1,5. Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ, góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số là
450
300
50
30
Bài tập ví dụ:
Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất đặt trong không khí. Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, đến AB với góc tới i1 = 450. xác định đường truyền của tia sáng ?
Giải :
+ Tại I có tia khúc xạ, ta có : sini1 = nsin r1
=> r1 = 300.
+ Góc tới tại J : r2 = A – r1 = 300.
+ => igh = 450.
+ Vì r2 < igh nên có tia ló.
+ Tại J ta có :
Chân thành cảm ơn các thầy, cô và các bạn
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)