Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Lê Xuân Tiến |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
MÔN : VẬT LÝ 11
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
LÊ XUÂN TIẾN
LỚP 11A6 - CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP !
TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2
Cầu vồng sau cơn mưa
mời QUÝ THẦY CÔ và các em quan sát các hình ảnh
Ống nhòm
Máy ảnh
BÀI 28:
LĂNG KÍNH
Chương VII:
MẮT . CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC .
A
+ Đặc trưng của lăng kính:
- Góc chiết quang A
- Chiết suất n
n
Mặt bên
Mặt bên
I. Cấu tạo của lăng kính.
Định nghĩa :Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất
(thủy tinh, nhựa,….), thường có dạng lăng trụ tam giác.
C
A
B
Cạnh
Tiết diện
Đáy
Đáy
Kết kuận: Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng
thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau .
(Sự tán sắc ánh sáng)
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng.
I.Niu Tơn
*Nhà vật lý người Anh. Khám phá ra
sự tán sắc ánh sáng năm 1669.
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
C
B
A
r1
r2
i2
H
n>1
Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến,
nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính.
Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến,
nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính.
Xét một chùm tia sáng hẹp đơn sắc qua
lăng kính
Kết luận: Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch
về phía đáy lăng kính so với tia tới.
no =1
no =1
*Góc lệch D :là góc tạo bởi hướng của tia tới và hướng của tia ló .
Góc lệch D
III. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH
sini1= n.sinr1 (1)
sini2= n.sinr2 (2)
A = r1 + r 2 (3)
D = i1 + i2 - A (4)
Nhóm 1
Nhóm 2
Chứng minh công thức(3)
A = r1 + r2
Chứng minh công thức(4)
D = i1 + i2 - A
Chú ý:
Nếu góc i1 và A nhỏ (<100)
i1 = nr1
i2 = nr2
A = r1+ r2
D = (n – 1)A
Sini ≈ i
Sinr ≈ r
Chứng minh công thức
D = (n – 1)A
IV: Cơng d?ng c?a lang kính.
1 .Máy quang phổ lăng kính.
C
J
L
L1
L2
F
S
P
Bộ phận chính :Lăng kính
Công dụng :Phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành các thành phần đơn sắc.( xác định cấu tạo,nhiệt độ nguồn phát )
C
B
A
B
C
A
2.Lăng kính phản xạ toàn phần:
C?u t?o: l lang kính thu? tinh,ti?t din th?ng l tam gic vuơng cn.
Công dụng :để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh…
Ống nhòm
Máy ảnh
Cấu tạo máy ảnh
Phản xạ toàn phần trong kính tiềm vọng..
Lang kính phản xạ toàn phần
GIẢI THÍCH: Hiện tượng Cầu vồng”
Ánh sáng mặt trời
Giọt
nước
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 11A6.
Quỳ hợp ngày 10-03-2011
Gv :Lê Xuân Tiến .
sin i1 = nsin r1
sin i2 = nsin r2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
công thức lăng kính cần nhớ :
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
LÊ XUÂN TIẾN
LỚP 11A6 - CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP !
TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2
Cầu vồng sau cơn mưa
mời QUÝ THẦY CÔ và các em quan sát các hình ảnh
Ống nhòm
Máy ảnh
BÀI 28:
LĂNG KÍNH
Chương VII:
MẮT . CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC .
A
+ Đặc trưng của lăng kính:
- Góc chiết quang A
- Chiết suất n
n
Mặt bên
Mặt bên
I. Cấu tạo của lăng kính.
Định nghĩa :Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất
(thủy tinh, nhựa,….), thường có dạng lăng trụ tam giác.
C
A
B
Cạnh
Tiết diện
Đáy
Đáy
Kết kuận: Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng
thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau .
(Sự tán sắc ánh sáng)
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng.
I.Niu Tơn
*Nhà vật lý người Anh. Khám phá ra
sự tán sắc ánh sáng năm 1669.
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
C
B
A
r1
r2
i2
H
n>1
Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến,
nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính.
Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến,
nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính.
Xét một chùm tia sáng hẹp đơn sắc qua
lăng kính
Kết luận: Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch
về phía đáy lăng kính so với tia tới.
no =1
no =1
*Góc lệch D :là góc tạo bởi hướng của tia tới và hướng của tia ló .
Góc lệch D
III. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH
sini1= n.sinr1 (1)
sini2= n.sinr2 (2)
A = r1 + r 2 (3)
D = i1 + i2 - A (4)
Nhóm 1
Nhóm 2
Chứng minh công thức(3)
A = r1 + r2
Chứng minh công thức(4)
D = i1 + i2 - A
Chú ý:
Nếu góc i1 và A nhỏ (<100)
i1 = nr1
i2 = nr2
A = r1+ r2
D = (n – 1)A
Sini ≈ i
Sinr ≈ r
Chứng minh công thức
D = (n – 1)A
IV: Cơng d?ng c?a lang kính.
1 .Máy quang phổ lăng kính.
C
J
L
L1
L2
F
S
P
Bộ phận chính :Lăng kính
Công dụng :Phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành các thành phần đơn sắc.( xác định cấu tạo,nhiệt độ nguồn phát )
C
B
A
B
C
A
2.Lăng kính phản xạ toàn phần:
C?u t?o: l lang kính thu? tinh,ti?t din th?ng l tam gic vuơng cn.
Công dụng :để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh…
Ống nhòm
Máy ảnh
Cấu tạo máy ảnh
Phản xạ toàn phần trong kính tiềm vọng..
Lang kính phản xạ toàn phần
GIẢI THÍCH: Hiện tượng Cầu vồng”
Ánh sáng mặt trời
Giọt
nước
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 11A6.
Quỳ hợp ngày 10-03-2011
Gv :Lê Xuân Tiến .
sin i1 = nsin r1
sin i2 = nsin r2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
công thức lăng kính cần nhớ :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)