Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Đinh Huy Lưu |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Các em hãy kể tên những dụng cụ quang học có sau đây?
Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với tiết học!
Tiết 55:
LĂNG KÍNH
Lớp 11A2 _ Trường THPT Trần Phú
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.
Quan sát & định nghĩa về lăng kính?
Một lăng kính được đặc trưng bởi:
- Góc chiết quang A
- Chiết suất n
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét về màu sắc của ánh sáng chiếu vào và ánh sáng ló ra khỏi lăng kính?
Vậy ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính thì nó sẽ như thế nào?
Ánh sáng trắng như ánh sáng Mặt Trời gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
n >1
sini1 > sinr1 => i1> r1
sinr2 < sini2 => r2 < i2
< 1
Tại I:
Tại J:
C1
III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
sini1 = n.sinr1
sini2 = n.sinr2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
Nếu i1, A nhỏ:
i1 = nr1
i2 = nr2
D = (n – 1)A
(AINJ) : Â + N = 1800
?INJ : r1 + r2 + N = 1800
C2
1. Máy quang phổ lăng kính
Phân tích chùm sáng có nhiều thành phần phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. (Nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra).
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
Lăng kính
Chùm sáng phức tạp đựơc lăng kính phân tích thành nhiều màu
1. Máy quang phổ lăng kính
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
- Là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.
- Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều ( ống nhòm, máy ảnh…)
C
B
A
B
C
A
Máy ảnh - Ống nhòm
Fujifilm FinePix F70EXR
Samsung ST550
OlympusMju Tough-8010
Panasonic Lumix DMC-TZ7
Panasonic Lumix DMC-FX65
Panasonic Lumix DMC-LX3
Máy ảnh bán chạy nhất 2010
Câu 1: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
Hai mặt bên của lăng kính.
Tia tới và pháp tuyến.
Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
Tia ló và pháp tuyến.
CỦNG CỐ
Câu 2: Hãy chọn câu sai về công thức của lăng kính ?
sin i1 = nsin r1
B. sin i2 = nsin r2
C. A = r1 – r2
D. D = i1 + i1 – A
Lung linh huyền ảo cầu vồng đôi
Kỳ thú cầu vồng ngược
Hiện tượng cầu vồng lửa hiếm hoi
Sáu cầu vồng cùng xuất hiện một lúc
Ánh sáng từ mặt trời khúc xạ vào bên trong mỗi giọt nước, phản xạ ở mặt cầu phân cách nước với không khí rồi khúc xạ trở ra => ánh sáng màu bị tách rời nhau. Đứng ở vị trí thích hợp, mắt ta nhận được các chùm sáng màu này theo một hình vòng cung.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và cả lớp!!!
Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với tiết học!
Tiết 55:
LĂNG KÍNH
Lớp 11A2 _ Trường THPT Trần Phú
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.
Quan sát & định nghĩa về lăng kính?
Một lăng kính được đặc trưng bởi:
- Góc chiết quang A
- Chiết suất n
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét về màu sắc của ánh sáng chiếu vào và ánh sáng ló ra khỏi lăng kính?
Vậy ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính thì nó sẽ như thế nào?
Ánh sáng trắng như ánh sáng Mặt Trời gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
n >1
sini1 > sinr1 => i1> r1
sinr2 < sini2 => r2 < i2
< 1
Tại I:
Tại J:
C1
III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
sini1 = n.sinr1
sini2 = n.sinr2
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
Nếu i1, A nhỏ:
i1 = nr1
i2 = nr2
D = (n – 1)A
(AINJ) : Â + N = 1800
?INJ : r1 + r2 + N = 1800
C2
1. Máy quang phổ lăng kính
Phân tích chùm sáng có nhiều thành phần phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. (Nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra).
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
Lăng kính
Chùm sáng phức tạp đựơc lăng kính phân tích thành nhiều màu
1. Máy quang phổ lăng kính
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
- Là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.
- Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều ( ống nhòm, máy ảnh…)
C
B
A
B
C
A
Máy ảnh - Ống nhòm
Fujifilm FinePix F70EXR
Samsung ST550
OlympusMju Tough-8010
Panasonic Lumix DMC-TZ7
Panasonic Lumix DMC-FX65
Panasonic Lumix DMC-LX3
Máy ảnh bán chạy nhất 2010
Câu 1: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
Hai mặt bên của lăng kính.
Tia tới và pháp tuyến.
Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
Tia ló và pháp tuyến.
CỦNG CỐ
Câu 2: Hãy chọn câu sai về công thức của lăng kính ?
sin i1 = nsin r1
B. sin i2 = nsin r2
C. A = r1 – r2
D. D = i1 + i1 – A
Lung linh huyền ảo cầu vồng đôi
Kỳ thú cầu vồng ngược
Hiện tượng cầu vồng lửa hiếm hoi
Sáu cầu vồng cùng xuất hiện một lúc
Ánh sáng từ mặt trời khúc xạ vào bên trong mỗi giọt nước, phản xạ ở mặt cầu phân cách nước với không khí rồi khúc xạ trở ra => ánh sáng màu bị tách rời nhau. Đứng ở vị trí thích hợp, mắt ta nhận được các chùm sáng màu này theo một hình vòng cung.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và cả lớp!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Huy Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)