Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo tham dự giờ dạy
Giáo viên giảng dạy: Ths.Ngô Sỹ Hoàng
Hỏi bài cũ
Câu 1
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
Câu 2
Hỏi bài cũ
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới
hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
igh = 41o48’.
B. igh = 48o35’.
C. igh = 62o44’.
D. igh = 38o26’.
Câu 3
Hỏi bài cũ
Chương vii
mắt và các dụng cụ quang học
Tiết 85
lăng kính
1.Cấu tạo của lăng kính:
Định nghĩa:
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
b, Các yếu tố của lăng kính
- Các mặt bên của lăng kính
- Cạnh của lăng kính
- Đáy của lăng kính
- Mặt phẳng tiết diện chính
- Góc chiết quang (góc đỉnh) của lăng kính.
A
C
B
i1
r1
r2
i2
D
n
2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính:
3. Các công thức của lăng kính
Trường hợp góc tới lớn:
Trường hợp i1 và A nhỏ ( i1 < 100):
chứng minh các công thức lăng kính
Vận dụng:
Lăng kính có chiết suất n = 1,5 và góc chiết quang A = 300. Một chùm
tia sáng hẹp, được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính.
Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng.
Tóm tắt:
i1 = 0
A = 300
i2 = ?
D = ?
Ở I: i1 = 0 suy ra: r1 = 0 Tia sáng truyền thẳng vào
lăng kính.
Ở J: r2 = A – r1 = 300
sini2 = nsinr2 = 0,75
i2 = arcsin0,75 = 48035’
Góc lệch: D = i1 + i2 – A = 18035’
4. Biến thiên của góc lệch theo góc tới:
a. Thí nghiệm:
b. Nhận xét:
Khi góc tới thay đổi thì góc lệch cũng thay đổi và qua một giá trị cực tiểu Dmin
Khi góc lệch cực tiểu, đường đi của tia sáng đối xứng với mặt phân giác của góc ở đỉnh A
5. Lăng kính phản xạ toàn phần:
a, Thí nghiệm:
b, Giải thích
450
J
Kính tiềm vọng
c, Ứng dụng
+ Kính tiềm vọng
+ Ống nhòm
+ Máy ảnh
Giáo viên giảng dạy: Ths.Ngô Sỹ Hoàng
Hỏi bài cũ
Câu 1
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
Câu 2
Hỏi bài cũ
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới
hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
igh = 41o48’.
B. igh = 48o35’.
C. igh = 62o44’.
D. igh = 38o26’.
Câu 3
Hỏi bài cũ
Chương vii
mắt và các dụng cụ quang học
Tiết 85
lăng kính
1.Cấu tạo của lăng kính:
Định nghĩa:
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
b, Các yếu tố của lăng kính
- Các mặt bên của lăng kính
- Cạnh của lăng kính
- Đáy của lăng kính
- Mặt phẳng tiết diện chính
- Góc chiết quang (góc đỉnh) của lăng kính.
A
C
B
i1
r1
r2
i2
D
n
2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính:
3. Các công thức của lăng kính
Trường hợp góc tới lớn:
Trường hợp i1 và A nhỏ ( i1 < 100):
chứng minh các công thức lăng kính
Vận dụng:
Lăng kính có chiết suất n = 1,5 và góc chiết quang A = 300. Một chùm
tia sáng hẹp, được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính.
Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng.
Tóm tắt:
i1 = 0
A = 300
i2 = ?
D = ?
Ở I: i1 = 0 suy ra: r1 = 0 Tia sáng truyền thẳng vào
lăng kính.
Ở J: r2 = A – r1 = 300
sini2 = nsinr2 = 0,75
i2 = arcsin0,75 = 48035’
Góc lệch: D = i1 + i2 – A = 18035’
4. Biến thiên của góc lệch theo góc tới:
a. Thí nghiệm:
b. Nhận xét:
Khi góc tới thay đổi thì góc lệch cũng thay đổi và qua một giá trị cực tiểu Dmin
Khi góc lệch cực tiểu, đường đi của tia sáng đối xứng với mặt phân giác của góc ở đỉnh A
5. Lăng kính phản xạ toàn phần:
a, Thí nghiệm:
b, Giải thích
450
J
Kính tiềm vọng
c, Ứng dụng
+ Kính tiềm vọng
+ Ống nhòm
+ Máy ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)