Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Trương Hòa |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Hiện tượng phản xạ toàn phần?
2. Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới khi nào?
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa…), được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
Bao gồm hai mặt bên, cạnh, đáy.
Góc chiết quang A và chiết suất n.
Hoạt động nhóm
Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về các loại ánh sáng khi qua lăng kính? Độ lệch của tia ló so với tia tới khi qua lăng kính?
Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính được phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính được phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
A
J
S
H
B
C
A
I
n=1
n>1
Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính được phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
Xét một chùm tia sáng đơn sắc chiếu qua lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí.
Tia sáng bị khúc xạ tại I, J khi đi qua các mặt bên và tia ló JR lệch về phía đáy lăng kính.
Góc hợp bởi tia SI và tia ló JR gọi là góc lệch D của tia sáng khi qua lăng kính.
ĐỌC THÊM
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ
Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua.
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90 độ.
Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
A
B
C
D
Một tam giác bất kì.
Câu 2. Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là:
Một tam giác đều
Một hình vuông.
Một tam giác vuông cân.
A
B
C
D
Các nguyên nhân khác.
Câu 3: Tác dụng tán sắc ánh sáng Mặt Trời của lăng kính có nguyên nhân nào?
Ánh sáng Mặt Trời gồm nhiều ánh sáng màu.
Mỗi ánh sáng màu có góc lệch khác nhau khi truyền qua lăng kính.
Các nguyên nhân A và B.
A
B
C
D
2. Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới khi nào?
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa…), được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
Bao gồm hai mặt bên, cạnh, đáy.
Góc chiết quang A và chiết suất n.
Hoạt động nhóm
Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về các loại ánh sáng khi qua lăng kính? Độ lệch của tia ló so với tia tới khi qua lăng kính?
Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính được phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính được phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
A
J
S
H
B
C
A
I
n=1
n>1
Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính được phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
Xét một chùm tia sáng đơn sắc chiếu qua lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí.
Tia sáng bị khúc xạ tại I, J khi đi qua các mặt bên và tia ló JR lệch về phía đáy lăng kính.
Góc hợp bởi tia SI và tia ló JR gọi là góc lệch D của tia sáng khi qua lăng kính.
ĐỌC THÊM
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ
Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua.
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90 độ.
Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
A
B
C
D
Một tam giác bất kì.
Câu 2. Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là:
Một tam giác đều
Một hình vuông.
Một tam giác vuông cân.
A
B
C
D
Các nguyên nhân khác.
Câu 3: Tác dụng tán sắc ánh sáng Mặt Trời của lăng kính có nguyên nhân nào?
Ánh sáng Mặt Trời gồm nhiều ánh sáng màu.
Mỗi ánh sáng màu có góc lệch khác nhau khi truyền qua lăng kính.
Các nguyên nhân A và B.
A
B
C
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)