Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Nam |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ 11(CHUẨN)
TỔ VẬT LÝ - KTCN
TỔ TRƯỞNG : Phạm Quang Cảnh
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG EAKAR
Sở giáo dục – Đào tạo Dăklăk
Trường THPT BC EAKAR
Chương II: Mắt. Các dụng cụ quang học
Lăng kính
Thấu kính
Kính lúp
Kính hiển vi
Kính thiên văn
Mắt
Đây là hiện tượng gì?
Con người có thể tạo ra được hiện tượng này không?
BÀI 28: LĂNG KÍNH
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa, thạch anh, nước…), hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
I.CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
Mặt bên
Đáy
Mặt bên
A
A góc chiết quang
n: chiết suất
I. Cấu tạo của lăng kính
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1. Tác dụng của ánh sáng trắng
1.Tác dụng tán
sắc ánh sáng trắng
Hãy quan sát và nhận xét thí nghiệm chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính.
Vậy: Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Tia sáng đỏ lệch ít nhất, tia sáng tím lệch nhiểu nhất
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1.Tác dụng tán
sắc ánh sáng trắng
2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
2. Đường truyền của
tia sáng đơn sắc
Xét tại I: Tại sao i1 > r1 ?
Xét tại J: Tại sao i2 > r2 ?
Nếu tia tới không đi từ hướng gần đáy mà đi theo hướng từ gần góc chiết quang A thì tia ló có còn lệch về đáy không?
III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
I. Cấu tạo của lăng kính
III. Các công thức lăng kính
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và các công thức hình học hãy thiết lập các công thức lăng kính?
Biến thiên của góc lệch theo góc tới
Nếu đo được góc lệch cực tiểu thì sẽ đo được chiết suất của lăng kính
BÀI TẬP VÍ DỤ
Một lăng kính có chiết suất
Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i = 450. Xác định đường truyền tia sáng.
450
300
450
I
J
Bài giải
Tại I : Ánh sáng đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn => luôn có tia khúc xạ
Suy ra
Tại J :
Tương tự : theo nguyên lý thuận nghịch của sự truyền ánh sáng , ta có
I. Cấu tạo của lăng kính
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
III. Các công thức lăng kính
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
IV. Công dụng của lăng kính
1. Máy quang phổ
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ
Điều kiện để cho ánh sáng không ló ra khỏi mặt bên (phản xạ toàn phần)?
Góc tới r2 phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn tại J
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG CẦU VỒNG
Chúng ta có thể tạo ra cầu vồng được không?
BÀI HỌC KẾT THÚC
Chúc các em học sinh học bài tốt
TỔ VẬT LÝ - KTCN
TỔ TRƯỞNG : Phạm Quang Cảnh
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG EAKAR
Sở giáo dục – Đào tạo Dăklăk
Trường THPT BC EAKAR
Chương II: Mắt. Các dụng cụ quang học
Lăng kính
Thấu kính
Kính lúp
Kính hiển vi
Kính thiên văn
Mắt
Đây là hiện tượng gì?
Con người có thể tạo ra được hiện tượng này không?
BÀI 28: LĂNG KÍNH
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa, thạch anh, nước…), hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
I.CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
Mặt bên
Đáy
Mặt bên
A
A góc chiết quang
n: chiết suất
I. Cấu tạo của lăng kính
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1. Tác dụng của ánh sáng trắng
1.Tác dụng tán
sắc ánh sáng trắng
Hãy quan sát và nhận xét thí nghiệm chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính.
Vậy: Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Tia sáng đỏ lệch ít nhất, tia sáng tím lệch nhiểu nhất
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1.Tác dụng tán
sắc ánh sáng trắng
2. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
2. Đường truyền của
tia sáng đơn sắc
Xét tại I: Tại sao i1 > r1 ?
Xét tại J: Tại sao i2 > r2 ?
Nếu tia tới không đi từ hướng gần đáy mà đi theo hướng từ gần góc chiết quang A thì tia ló có còn lệch về đáy không?
III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
I. Cấu tạo của lăng kính
III. Các công thức lăng kính
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và các công thức hình học hãy thiết lập các công thức lăng kính?
Biến thiên của góc lệch theo góc tới
Nếu đo được góc lệch cực tiểu thì sẽ đo được chiết suất của lăng kính
BÀI TẬP VÍ DỤ
Một lăng kính có chiết suất
Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i = 450. Xác định đường truyền tia sáng.
450
300
450
I
J
Bài giải
Tại I : Ánh sáng đi từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn => luôn có tia khúc xạ
Suy ra
Tại J :
Tương tự : theo nguyên lý thuận nghịch của sự truyền ánh sáng , ta có
I. Cấu tạo của lăng kính
II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
III. Các công thức lăng kính
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
IV. Công dụng của lăng kính
1. Máy quang phổ
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ
Điều kiện để cho ánh sáng không ló ra khỏi mặt bên (phản xạ toàn phần)?
Góc tới r2 phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn tại J
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG CẦU VỒNG
Chúng ta có thể tạo ra cầu vồng được không?
BÀI HỌC KẾT THÚC
Chúc các em học sinh học bài tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)