Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tuyền |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
trường thpt PHAN HUY CHú
VỀ DỰ TIẾT VẬT LÍ
LỚP 11A1
CHƯƠNG VII
MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG
LĂNG KÍNH
THẤU KÍNH
KÍNH LÚP
KÍNH HIỂN VI
KÍNH THIÊN VĂN
Để tìm hiểu về một bộ phận chính của máy quang phổ, một dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng ta xét
Tiết 55: Bài 28: LĂNG KÍNH
I.CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH:
1. Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.
2. Các phần tử của lăng kính: Cạnh, đáy, 2 mặt bên, tiết diện thẳng của lăngkính.Lăng kính được đặc trưng bởi: .Góc chiết quang A .Chiết suất n Ta xét lăng kính đặt trong không khí.
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH:
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng:
Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành
nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng
Ánh sáng trắng bị tán sắc khi qua lăng kính
A
B
C
n >1
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính:
Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính ta có đường đi của tia sáng như hình dưới đây:
K
- Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến tức lệch gần về phía đáy lăng kính.
C1: Tại sao khi
ánh sáng truyền
từ không khí vào
lăng kính, luôn
có sự khúc xạ và
tia khúc xạ
lệch gần pháp
tuyến hơn so với
tia tới ?
Trả lời: Vì ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang hơn
nên i > r ( không có phản xạ toàn phần )
Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới ( ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang kém, có thể xảy ra phản xạ toàn phần ).
Vậy: - Tia ló ra khỏi lăng kính luôn bị lệch về
phía đáy của lăng kính
- Góc tạo bởi hướng của tia tới và hướng của
tia ló gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền
qua lăng kính
III. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH:
Trường hợp góc lớn:
Trường hợp và A nhỏ
( < ):
BÀI TẬP VÍ DỤ:
Tóm tắt:
Lăng kính, tdt là tam giác đều ABC.
Xác định đường truyền của tia sáng
Giải:
Tại I luôn có tia khúc xạ nên ta có:
Từ:
Tại J có tia khúc xạ. Do tính thuận nghịch về chiều truyền tia sáng nên góc khúc xạ .Hình vẽ như bên.
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH:
Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và kỷ thuật. Tiêu biểu là:
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ
Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định cấu tạo của nguồn sáng.
Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính.
1. Máy quang phổ lăng kính:
2. Lăng kính phản xạ toàn phần:
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.
Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh…
C3: Hãy giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính như hình sau:
Giải thích:
Lăng kính phản xạ toàn phần làm bằng thuỷ tinh có chiết suất 1,5 nên góc giới hạn phản xạ toàn phần được tính như sau:
H.1: Chùm tia sáng // đi vào lăng
kính vuông góc với mặt bên AB
nên đi thẳng gặp mặt đáy BC với góc tới tia sáng bị phản xạ toàn phần một lần tại BC rồi đi vuông góc với mặt bên AC ra ngoài.
H.2: Chùm tia tới song song đi vào lăng kính vuông góc mặt đáy BC nên đi thẳng tới gặp mặt bên AB với góc tới
tia sáng bị phản xạ toàn phần lần 1 rồi tới gặp mặt bên AC với góc tới
tia sáng bị phản xạ toàn phần lần 2 rồi đi vuông góc với mặt đáy BC ra ngoài.
BÀI TẬP ÁP DỤNG (CỦNG CỐ):
Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình sau:
Trường hợp nào, lăng kính KHÔNG làm lệch tia ló về phía đáy?
Trường hợp 1.
B. Trường hợp 2 và 3.
C. Trường hợp 1, 2 và 3.
D. Không có trường hợp nào.
DẶN DÒ:
Về nhà chép vào tập phần tóm tắt trang 179 SGK ( Gọi vài HS
đọc tại lớp).
2. Học toàn bài (Chú trọng II và III).
3. Làm các BT 5, 6, 7 trang 179 SGK.
4. Xem trước bài 29 “Thấu kính mỏng”).
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc.Chúc các em học tốt.
VỀ DỰ TIẾT VẬT LÍ
LỚP 11A1
CHƯƠNG VII
MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG
LĂNG KÍNH
THẤU KÍNH
KÍNH LÚP
KÍNH HIỂN VI
KÍNH THIÊN VĂN
Để tìm hiểu về một bộ phận chính của máy quang phổ, một dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng ta xét
Tiết 55: Bài 28: LĂNG KÍNH
I.CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH:
1. Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.
2. Các phần tử của lăng kính: Cạnh, đáy, 2 mặt bên, tiết diện thẳng của lăngkính.Lăng kính được đặc trưng bởi: .Góc chiết quang A .Chiết suất n Ta xét lăng kính đặt trong không khí.
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH:
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng:
Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành
nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng
Ánh sáng trắng bị tán sắc khi qua lăng kính
A
B
C
n >1
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính:
Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính ta có đường đi của tia sáng như hình dưới đây:
K
- Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến tức lệch gần về phía đáy lăng kính.
C1: Tại sao khi
ánh sáng truyền
từ không khí vào
lăng kính, luôn
có sự khúc xạ và
tia khúc xạ
lệch gần pháp
tuyến hơn so với
tia tới ?
Trả lời: Vì ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang hơn
nên i > r ( không có phản xạ toàn phần )
Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới ( ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang kém, có thể xảy ra phản xạ toàn phần ).
Vậy: - Tia ló ra khỏi lăng kính luôn bị lệch về
phía đáy của lăng kính
- Góc tạo bởi hướng của tia tới và hướng của
tia ló gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền
qua lăng kính
III. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH:
Trường hợp góc lớn:
Trường hợp và A nhỏ
( < ):
BÀI TẬP VÍ DỤ:
Tóm tắt:
Lăng kính, tdt là tam giác đều ABC.
Xác định đường truyền của tia sáng
Giải:
Tại I luôn có tia khúc xạ nên ta có:
Từ:
Tại J có tia khúc xạ. Do tính thuận nghịch về chiều truyền tia sáng nên góc khúc xạ .Hình vẽ như bên.
IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH:
Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và kỷ thuật. Tiêu biểu là:
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ
Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định cấu tạo của nguồn sáng.
Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính.
1. Máy quang phổ lăng kính:
2. Lăng kính phản xạ toàn phần:
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.
Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều trong ống nhòm, máy ảnh…
C3: Hãy giải thích sự phản xạ toàn phần ở hai mặt bên của lăng kính như hình sau:
Giải thích:
Lăng kính phản xạ toàn phần làm bằng thuỷ tinh có chiết suất 1,5 nên góc giới hạn phản xạ toàn phần được tính như sau:
H.1: Chùm tia sáng // đi vào lăng
kính vuông góc với mặt bên AB
nên đi thẳng gặp mặt đáy BC với góc tới tia sáng bị phản xạ toàn phần một lần tại BC rồi đi vuông góc với mặt bên AC ra ngoài.
H.2: Chùm tia tới song song đi vào lăng kính vuông góc mặt đáy BC nên đi thẳng tới gặp mặt bên AB với góc tới
tia sáng bị phản xạ toàn phần lần 1 rồi tới gặp mặt bên AC với góc tới
tia sáng bị phản xạ toàn phần lần 2 rồi đi vuông góc với mặt đáy BC ra ngoài.
BÀI TẬP ÁP DỤNG (CỦNG CỐ):
Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình sau:
Trường hợp nào, lăng kính KHÔNG làm lệch tia ló về phía đáy?
Trường hợp 1.
B. Trường hợp 2 và 3.
C. Trường hợp 1, 2 và 3.
D. Không có trường hợp nào.
DẶN DÒ:
Về nhà chép vào tập phần tóm tắt trang 179 SGK ( Gọi vài HS
đọc tại lớp).
2. Học toàn bài (Chú trọng II và III).
3. Làm các BT 5, 6, 7 trang 179 SGK.
4. Xem trước bài 29 “Thấu kính mỏng”).
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc.Chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)