Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi trần trung trực | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

LỚP
11
Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 30
LĂNG KÍNH
NỘI DUNG BÀI HỌC
CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH
n: chiết suất của lăng kính (chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kính với môi trường đặt lăng kính)
Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy của lăng kính.
Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy của lăng kính.
Trong tam giác IJD:
(Góc ngoài tam giác IJD)
Khi Dmin: i1 = i2; r1 = r2 (tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A)
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.
Ống nhòm
Máy ảnh
Được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều trong:
a) Tính góc lệch của tia ló so với tia tới
Góc lệch giữa tia ló và tia tới
b) Trường hợp câu a ta thấy góc giữa tia ló và tia tới là góc lệch cực tiểu. Vì vậy nếu giảm góc tới i thì góc lệch D sẽ tăng.
c) Theo định luật khúc xạ
Theo định luật khúc xạ
Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới i0 lúc đó tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Từ vị trí đó nếu ta giảm góc tới i0 đôi chút thì góc lệch D của tia sáng
B
tăng
Góc lệch cực tiểu của tia sáng đi qua một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,5 là
D
480 35’
B
220 24’
Theo đề bài tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu
Góc lệch cực tiểu của tia sáng đi qua một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,5 là
D
480 35’
B
220 24’
LĂNG KÍNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần trung trực
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)