Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Phong | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu hệ thức của định luật
Khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng
Nêu điều kiện để có Phản xạ
toàn phần?
I. Cấu tạo của lăng kính:
1. Định nghĩa: Là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
Quan sát lăng kính. Em có nhận xét gì về hình dạng, vật liệu làm lăng kính?
I. Cấu tạo của lăng kính:
1. Định nghĩa: Là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
P
M
F
E
Q
N
2. Các phần tử của lăng kính:

Một số khái niệm:
Hai mặt giới hạn ở trên được gọi là 2 mặt bên.
Giao tuyến của 2 mặt bên là cạnh của lăng kính.
Mặt đối diện với cạnh là đáy của lăng kính.

Đáy
I. Cấu tạo của lăng kính:
1. Định nghĩa: Là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
2. Các phần tử của lăng kính:
Đáy
I. Cấu tạo của lăng kính:
1. Định nghĩa: Là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
2. Các phần tử của lăng kính:
Đáy
ABC là tiết diện thẳng của lăng kính
I. Cấu tạo của lăng kính:
1. Định nghĩa: Là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
2. Các phần tử của lăng kính:
Đáy
ABC là tiết diện thẳng của lăng kính
I. Cấu tạo của lăng kính:
1. Định nghĩa: Là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
2. Các phần tử của lăng kính:
Đáy
Mặt bên
Mặt bên
-Theo phương diện quang học, lăng kính đặc trưng bởi:
+Góc chiết quang A.
+ Chiết suất n.
(n > 1)
Đáy
Isaac Newton  (1643 -1727)
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Vận dụng kiến thức về Khúc xạ ánh sáng Em hãy
chứng minh Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về
đáy lăng kính so với tia tới.
Quan sát quang phổ do nguồn sáng (ngọn nến) phát ra qua
máy quang phổ lăng kính


III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH:
Chú thích:
A: góc chiết quang.
D: góc lệch.
n: chiết suất của lăng kính.
các góc tới.
các góc khúc xạ.

Chú ý:
Nếu các góc và A nhỏ(<10o) thì các công thức có thể viết:
Bài tập ví dụ (nhóm 1 và 3)
Cho một lăng kính có chiết suất 1,5; tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu tới một chùm tia sáng hẹp đơn sắc với góc tới 300. Tính góc lệch giữa tia ló và tia tới.

Bài tập ví dụ (nhóm 2 và 4)
Đề giống nhóm 1 và 3 nhưng khác ở chỗ góc tới là 350.
NỘI DUNG CƠ BẢN

- Một lăng kính được đặc trưng bởi: góc chiết quang A và chiết suất n.
- Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
- Công dụng: máy quang phổ và phản xạ toàn phần.
E,..Góc A, góc tới i1 và chiết suất n.
1. Ánh sáng Mặt trời khi qua lăng kính..
Ghép các nội dung sau cho câu có ý đúng nhất.
2. Tia ló ra khỏi lăng kính…
3. Góc lệch D của tia sáng qua lăng kính xác định bởi..
5. Lăng kính được đặt trưng bởi...
4. Lăng kính là bộ phận chính của....
B,... Máy quang phổ
E,..Góc A, góc tới i1 và chiết suất n.
A,... Góc chiết quang A và chiết suất n.
D,... Bị tán sắc thành nhiều màu..
C,... Luôn lệch về phía đáy so với tia tới
5
4
2
1
3
A,... Góc chiết quang A và chiết suất n.
B,... Máy quang phổ
C,... Luôn lệch về phía đáy so với tia tới
D,... Bị tán sắc thành nhiều màu..
CỦNG CỐ
Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình sau:
Trường hợp nào, lăng kính không làm lệch tia ló về phía đáy?
Trường hợp 1. B. Trường hợp 2 và 3.
C. Trường hợp 1, 2 và 3. D. Không có trường hợp nào.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vẽ đường truyền của tia sáng
trong trường hợp sau:
n=1,532
Nhiệm vụ về nhà
Xem trước bài 29: Thấu kính mỏng
Thấu kính là gì?
Có mấy loại thấu kính?
Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
Công dụng của thấu kính.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)