Bài 28. Lăng kính
Chia sẻ bởi Trương Quang Tài |
Ngày 18/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Môn: Vật lý
Lớp 11b
Trường THPT Lê Quý Đôn- Hà Tĩnh
Người soạn:
Chương VII
Mắt- Các dụng cụ quang học
Bài 28:
Lăng Kính
I- Cấu tạo của lăng kính
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đòng chất ( thủy tinh, nhựa...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
Các loại lăng kính
Khi sử dụng lăng kính, chùm tia sáng hẹp chiếu qua lăng kính trong mặt phẳng vuông góc với cạnh của lăng kính. Do đó lăng kính được biểu diễn bằng một tam giác tiết diện thẳng.
Cạnh
Đáy
Hai mặt bên
Về phương diện quang học, lăng kính được đặc trưng bởi :
Góc chiết quang A
Chiết suất n
Các phần tử của lăng kính:
II- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1- Tác dụng tán sắc của ánh sáng
Lăng kính tán sắc ánh sáng
Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau
=> Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng
Isaac Newton 46 tuổi
Sinh : 4 tháng 1 năm 1643 [ÂL: 25 tháng 12 năm 1642] Lincolnshire, Anh
Mất : 31 tháng 3 năm 1727 (84 tuổi) [ÂL: 20 tháng 3 năm 1727] Kensington, Luân Đôn, Anh
Nơi cư trú : Anh
Ngành : Tôn giáo
Vật lý
Toán học
Thiên văn học
Triết học tự nhiên
Giả kim thuật
Nơi công tác : Đại học Cambridge
Hội Hoàng gia
Alma mater Trinity College, Cambridge
Người hướng dẫn luận án tiến sĩ : Isaac Barrow
Benjamin Pulleyn
Các sinh viên nổi tiếng : Roger Cotes
William Whiston
Nổi tiếng vì : Cơ học Newton
Vạn vật hấp dẫn
Vi phân
Quang học
Định lý nhị thức
Giải thưởng : FRS (1672)
Chữ ký :
Bức vẽ của Godfrey Kneller năm 1689
2- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm sáng hẹp đơn sắc SI.
Tại I : tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy của lăng kính.
B
C
I
J
S
i1
i2
r1
r2
R
D
n
Tại J : tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, nghĩa là cũng lệch về đáy và lăng kính
- Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
- Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
III- Các công thức lăng kính
sini1 = nsinr1 ;
sini2 = nsinr2 ;
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí hình học về góc , ta thiết lập được các công thức lăng kính sau đây :
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
Trường hợp i1 và A nhỏ (<100)
i1 = nr1 ;
i2 = nr2 ;
A = r1 + r2
D = ( n - 1 )A
IV- Công dụng của máy lăng kính
1- Máy quang phổ
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.
Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng.
Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính.
2- Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
Một số ứng dụng của lăng kính
Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnh
Ống nhòm
Kính thiên văn (telescope)
Kính tiềm vọng (periscope)
Bài học đến đây kết thúc
Lớp 11b
Trường THPT Lê Quý Đôn- Hà Tĩnh
Người soạn:
Chương VII
Mắt- Các dụng cụ quang học
Bài 28:
Lăng Kính
I- Cấu tạo của lăng kính
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đòng chất ( thủy tinh, nhựa...), thường có dạng lăng trụ tam giác.
Các loại lăng kính
Khi sử dụng lăng kính, chùm tia sáng hẹp chiếu qua lăng kính trong mặt phẳng vuông góc với cạnh của lăng kính. Do đó lăng kính được biểu diễn bằng một tam giác tiết diện thẳng.
Cạnh
Đáy
Hai mặt bên
Về phương diện quang học, lăng kính được đặc trưng bởi :
Góc chiết quang A
Chiết suất n
Các phần tử của lăng kính:
II- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1- Tác dụng tán sắc của ánh sáng
Lăng kính tán sắc ánh sáng
Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau
=> Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng
Isaac Newton 46 tuổi
Sinh : 4 tháng 1 năm 1643 [ÂL: 25 tháng 12 năm 1642] Lincolnshire, Anh
Mất : 31 tháng 3 năm 1727 (84 tuổi) [ÂL: 20 tháng 3 năm 1727] Kensington, Luân Đôn, Anh
Nơi cư trú : Anh
Ngành : Tôn giáo
Vật lý
Toán học
Thiên văn học
Triết học tự nhiên
Giả kim thuật
Nơi công tác : Đại học Cambridge
Hội Hoàng gia
Alma mater Trinity College, Cambridge
Người hướng dẫn luận án tiến sĩ : Isaac Barrow
Benjamin Pulleyn
Các sinh viên nổi tiếng : Roger Cotes
William Whiston
Nổi tiếng vì : Cơ học Newton
Vạn vật hấp dẫn
Vi phân
Quang học
Định lý nhị thức
Giải thưởng : FRS (1672)
Chữ ký :
Bức vẽ của Godfrey Kneller năm 1689
2- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm sáng hẹp đơn sắc SI.
Tại I : tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy của lăng kính.
B
C
I
J
S
i1
i2
r1
r2
R
D
n
Tại J : tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, nghĩa là cũng lệch về đáy và lăng kính
- Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
- Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
III- Các công thức lăng kính
sini1 = nsinr1 ;
sini2 = nsinr2 ;
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và một số định lí hình học về góc , ta thiết lập được các công thức lăng kính sau đây :
A = r1 + r2
D = i1 + i2 - A
Trường hợp i1 và A nhỏ (<100)
i1 = nr1 ;
i2 = nr2 ;
A = r1 + r2
D = ( n - 1 )A
IV- Công dụng của máy lăng kính
1- Máy quang phổ
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.
Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng.
Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính.
2- Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
Một số ứng dụng của lăng kính
Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnh
Ống nhòm
Kính thiên văn (telescope)
Kính tiềm vọng (periscope)
Bài học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quang Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)