Bài 28. Lăng kính

Chia sẻ bởi nguyễn thị huyền | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lăng kính thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG VII.
MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
NGƯỜI THUYẾT TRÌNH: LÊ HOÀNG CHI.
LỚP : 11A4
Nội dung báo cáo :
Một số ứng dụng củaLĂNG KÍNH
trong đời sống
Một số đường truyền của tia sáng qua
lăng kính
BÀI 28: LĂNG KÍNH
Lăng kính là một dụng cụ quang học, sử dụng để khúc xạ, phản xạ và tán xạ ánh sáng sang các màu quang phổ (như màu sắc của cầu vồng). Lăng kính thường được làm theo dạng kim tự tháp đứng, có đáy là hình tam giác.
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng trắng thành một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Quang phổ của nguồn J
Buồng ảnh
1. Máy quang phổ
Lăng kính P
Nguồn sáng
Chùm sáng đơn sắc
Công dụng của lăng kính
Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng.
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ, công dụng của máy là để phân loại tái chế tài nguyên và kiểm tra nguyên tố độc hại.
1. Máy quang phổ
Công dụng của lăng kính
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.
Công dụng của lăng kính
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như một gương phẳng
Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)