Bài 28. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

Chia sẻ bởi Tống Phú Sa | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 23
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM
1973-1975
Tiết 43
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
Chiến dịch Tây nguyên(4-24/3/1975)
Người trực tiếp giảng dạy và đặt cho tên mới là Hoàng Minh Thảo.
Sau này ông kể rằng, sau lễ tốt nghiệp, ông và mấy anh em trong lớp được Bác Hồ mời đi chiêu đãi một bữa cháo quẩy. Trong
Người trực tiếp giảng dạy và đặt cho tên mới là Hoàng Minh Thảo.
Sau này ông kể rằng, sau lễ tốt nghiệp, ông và mấy anh em trong lớp được Bác Hồ mời đi chiêu đãi một bữa cháo quẩy. Trong
Người trực tiếp giảng dạy và đặt cho tên mới là Hoàng Minh Thảo.
Sau này ông kể rằng, sau lễ tốt nghiệp, ông và mấy anh em trong lớp được Bác Hồ mời đi chiêu đãi một bữa cháo quẩy. Trong
Người trực tiếp giảng dạy và đặt cho tên mới là Hoàng Minh Thảo.
Sau này ông kể rằng, sau lễ tốt nghiệp, ông và mấy anh em trong lớp được Bác Hồ mời đi chiêu đãi một bữa cháo quẩy. Trong
Trung Quốc để học tập quân sự. Tạ Thái An đã được cơ sở cách mạng ở Tràng Định gửi đi học. Tới Liễu Châu, Tạ Thái An được gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, được nghe Người trực tiếp giảng dạy và đặt cho tên mới là Hoàng Minh Thảo.
 
Để chuẩn bị cho việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng sau này, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trương tập hợp một số thanh, thiếu niên ưu tú đưa sang Liễu Châu, Trung Quốc để học tập quân sự. Tạ Thái An đã được cơ sở cách mạng ở Tràng Định gửi đi học. Tới Liễu Châu, Tạ Thái An được gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, được nghe Người trực tiếp giảng dạy và đặt cho tên mới là Hoàng Minh Thảo.
Sau này ông kể rằng, sau lễ tốt nghiệp, ông và mấy anh em trong lớp được Bác Hồ mời đi chiêu đãi một bữa cháo quẩy. Trong khi đang xi xụp húp cháo, bỗng Bác quay sang hỏi: “Này, các chú có thích nghe thơ không?” Anh em đều đồng thanh lên tiếng mời Bác đọc thơ. Bác suy nghĩ giây lát rồi dõng dạc đọc bài thơ “Học đánh cờ”. Trong đó có hai câu:

Tư lệnh Hoàng Minh Thảo
“ĐIỂM HUYỆT, NGHI
BINH, TẠO THẾ,
CÀI THẾ”
4-24/3/1975
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (26/4-30/4/1975)
Quân ta chặn đánh địch
Quân ta bao vây địch
Đại tướng Lê Trọng
Tấn
(Tổng tư lệnh )
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (26/4-30/4/1975
Quân ta tấn công
Địch rút quân
Quân ta tấn công
Quân ta chiến thắng
Địch rút quân
Quân ta tấn công
Quân ta chiến thắng
CÁc tỉnh ven biển miền Trung được giải phóng
Kết quả: Sau 2 tháng tấn công ta đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn
Mệnh lệnh nổi tiếng trong chiến dịch
của đại tướng Võ Nguyên Giáp
Phan Rang
Xuân Lộc
Phnôm pênh
Sài Gòn
17 giờ 26/4 5 canh quân ta tấn công vào trung tâm Sài Gòn
16/4
17/4
21/4
Hướng tiến công của ta
Tuyến phòng thủ của địch
Địch rút chạy theo đường biển
18/4 tổng thống Mĩ ra lệnh di tản người Mĩ
Phan Rang
Xuân Lộc
Phnôm pênh
Sài Gòn
17 giờ 26/4, năm cánh quân ta tấn công vào trung tâm Sài Gòn
Cà Mau
Bạc Liêu
Sóc trăng
Châu Đốc
Hà Tiên
Rạch giá
Phan Thiết
Tây Ninh
Đại đội trưởng Bùi Quang Thận ra khỏi xe tăng, lấy lá cờ giải phóng trên xe của mình cắm lên cột cờ trên nóc dinh Độc Lập lúc 11h30 ngày 30/4/1975
Lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh
Mỹ Ai-xen-hao
Ken-nơ-đi
Giôn-xơn
Ních-xơn
Chiến lược Chiến tranh đơn phương 1954-1960
Chiến lược Chiến tranh đặc biệt 1961-giữa 1965
Chiến lược Chiến tranh Cục bộ từ giữa 1965- 1968
Ford
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh 1969-1973
Phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ chống cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam
Chiến dịch Hồ Chí Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tống Phú Sa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)