Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Võ Tiến Văn |
Ngày 09/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Hỏi bài cũ
Câu 1. Các động vật hệ thần kinh dạng ống không có đặc điểm :
A.Trả lời kích thích theo nguyên tắc phản xạ
B. Có bộ não phân hoá rõ rệt
C. Có đối xứng toả tròn
D. Có khung xương thần kinh được bảo vệ trong khung xương bền vững
C
Câu 2. Hiện tượng đầu hoá gắn với xu hướng
A. Tăng dần số lượng các tế bào thần kinh
B. Cơ thể chỉ di chuyển về phía trước
C. Trả lời kích thích bằng cách di chuyển cơ thể
D. Trả lời kích thích theo nguyên tắc phản xã
B
Câu 3. Kích thích tại một điểm được trả lời bằng một đáp ứng cục bộ , không đặc trưng cho nhóm động vật :
A. Đã hình thành ống thần kinh
B. Có hai chuỗi hạch chạy dọc cơ thể
C. Đã xuất hiện thần kinh mạng lưới
D. Có bộ não chưa phân hoá
C
Câu 4. Khác với tính cảm ứng của thuỷ tức , phản ứng của giun đốt :
A. Đã mang tính định khu và tiêu tốn ít năng lượng hơn
B. Chưa mang tính định khu nhưng chính xác hơn
C. Được thực hiện theo cơ chế phản xạ
D. Có cơ chế giống với phản ứng của các loại bò sát
A
Bài 28. Điện thế nghỉ
I. Kh¸i niÖm ®iện thế nghỉ
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi không bị kích thích(tế bào đang nghỉ)
+ Ngoài màng tích điện(+)
+ Trong màng tích điện (-)
- Cách đo điện thế nghỉ : Đồng hồ đo điện có 2 cực : 1 cực để sát mặt ngoàI màng tế bào , còn 1 điện cực cắm vào phía trong màng ( Để sát màng)
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ .
Điện thế nghỉ hình thành do những yếu tố nào ?
Điên thế nghỉ được hình thành do 3 yếu tố :
+ Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bàovà sự di
chuyển ion qua màng tế bào
+ Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với
ion (cổng ion mở hay đóng)
+ Bơm Na-K
a.Sự phân bố của ion , di chuyển của ion và
tính thấm của màng tế bào đối với ion
- Do sự phân bố của ion 2 bên màng tế bào , sự di chuyển của ion qua màng tế bào .
- K khuếch tán qua màng(từ trong TB ra ngoài) là do cổng K mở (màng TB có tính thấm cao đối với K)và do nồng độ K bên trong TB cao hơn bên ngoài . Do K khi đi ra ngoài mang đêện tích dương ra theo dẫn đến mặt trong của màng trở nên mang điện(-), K đi ra bị lực hút trái dấu phía trong của màng giữ lại nên K không đi xa được mà nằm lại sát ngay màng ngoài TB , làm cho mặt ngoài măng điện tích (+).
b. Vai trò của bơm Na-K
Bơm Na-K có chức năng vận chuyển K từ phía ngoàI trả vào phía trong màng TB , Giúp duy trì nồng độ K bên trong TB cao hơn bên ngoài màng TB .Bơm Na-K tiêu tốn năng lượng , năng lượng cung cấp ATP
Quan s¸t h×nh 28.1 , nghiªn cøu môc I – SGK vµ th¶o luËn nhãm hoµn thµnh c©u hái :
1. §iÖn thÕ nghØ lµ g× ?
2. C¸ch ®o ®iÖn thÕ nghØ trªn tÕ bµo thÇn kinh mùc èng ?
Bảng 28. Sự phân bố ion K+ và Na+ ở hai bên màng tế bào
- Nhận xét sự phân bố của ion Na và K trong và ngoài màng tế bào ?
Loại ion nào sẽ được khuếch tán qua màng và loại nào không được khuếch tán qua màng ?
- Nguyên nhân của sự khuếch tán ? Kết quả Của sự khuếch tán ?
- Sự phân bố của Na và K hai bên màng khác nhau : K bên trong cao hơn bên ngoài , còn Na bên ngoài cao hơn bên trong .
- Loại K sẽ được khếch tán qua ( Vì cổng K mở ) , còn Na không được khếch tán qua ( Vì cổng Na đóng )
Nguyên nhân sự khếch tán là do tính thấm chọn lọc của màng
- Kết quả : K trong màng sẽ khếch tán ra ngoài màng và nằm sát màng
Bên trong
tế bào
Bên ngoài
tế bào
Cổng K+
Cổng Na+
Có 3 nguyên nhân chính hình thành điện thế nghỉ.Tóm tắt nội dung của 3 nguyên nhân đó?
Câu 1. Các động vật hệ thần kinh dạng ống không có đặc điểm :
A.Trả lời kích thích theo nguyên tắc phản xạ
B. Có bộ não phân hoá rõ rệt
C. Có đối xứng toả tròn
D. Có khung xương thần kinh được bảo vệ trong khung xương bền vững
C
Câu 2. Hiện tượng đầu hoá gắn với xu hướng
A. Tăng dần số lượng các tế bào thần kinh
B. Cơ thể chỉ di chuyển về phía trước
C. Trả lời kích thích bằng cách di chuyển cơ thể
D. Trả lời kích thích theo nguyên tắc phản xã
B
Câu 3. Kích thích tại một điểm được trả lời bằng một đáp ứng cục bộ , không đặc trưng cho nhóm động vật :
A. Đã hình thành ống thần kinh
B. Có hai chuỗi hạch chạy dọc cơ thể
C. Đã xuất hiện thần kinh mạng lưới
D. Có bộ não chưa phân hoá
C
Câu 4. Khác với tính cảm ứng của thuỷ tức , phản ứng của giun đốt :
A. Đã mang tính định khu và tiêu tốn ít năng lượng hơn
B. Chưa mang tính định khu nhưng chính xác hơn
C. Được thực hiện theo cơ chế phản xạ
D. Có cơ chế giống với phản ứng của các loại bò sát
A
Bài 28. Điện thế nghỉ
I. Kh¸i niÖm ®iện thế nghỉ
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi không bị kích thích(tế bào đang nghỉ)
+ Ngoài màng tích điện(+)
+ Trong màng tích điện (-)
- Cách đo điện thế nghỉ : Đồng hồ đo điện có 2 cực : 1 cực để sát mặt ngoàI màng tế bào , còn 1 điện cực cắm vào phía trong màng ( Để sát màng)
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ .
Điện thế nghỉ hình thành do những yếu tố nào ?
Điên thế nghỉ được hình thành do 3 yếu tố :
+ Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bàovà sự di
chuyển ion qua màng tế bào
+ Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với
ion (cổng ion mở hay đóng)
+ Bơm Na-K
a.Sự phân bố của ion , di chuyển của ion và
tính thấm của màng tế bào đối với ion
- Do sự phân bố của ion 2 bên màng tế bào , sự di chuyển của ion qua màng tế bào .
- K khuếch tán qua màng(từ trong TB ra ngoài) là do cổng K mở (màng TB có tính thấm cao đối với K)và do nồng độ K bên trong TB cao hơn bên ngoài . Do K khi đi ra ngoài mang đêện tích dương ra theo dẫn đến mặt trong của màng trở nên mang điện(-), K đi ra bị lực hút trái dấu phía trong của màng giữ lại nên K không đi xa được mà nằm lại sát ngay màng ngoài TB , làm cho mặt ngoài măng điện tích (+).
b. Vai trò của bơm Na-K
Bơm Na-K có chức năng vận chuyển K từ phía ngoàI trả vào phía trong màng TB , Giúp duy trì nồng độ K bên trong TB cao hơn bên ngoài màng TB .Bơm Na-K tiêu tốn năng lượng , năng lượng cung cấp ATP
Quan s¸t h×nh 28.1 , nghiªn cøu môc I – SGK vµ th¶o luËn nhãm hoµn thµnh c©u hái :
1. §iÖn thÕ nghØ lµ g× ?
2. C¸ch ®o ®iÖn thÕ nghØ trªn tÕ bµo thÇn kinh mùc èng ?
Bảng 28. Sự phân bố ion K+ và Na+ ở hai bên màng tế bào
- Nhận xét sự phân bố của ion Na và K trong và ngoài màng tế bào ?
Loại ion nào sẽ được khuếch tán qua màng và loại nào không được khuếch tán qua màng ?
- Nguyên nhân của sự khuếch tán ? Kết quả Của sự khuếch tán ?
- Sự phân bố của Na và K hai bên màng khác nhau : K bên trong cao hơn bên ngoài , còn Na bên ngoài cao hơn bên trong .
- Loại K sẽ được khếch tán qua ( Vì cổng K mở ) , còn Na không được khếch tán qua ( Vì cổng Na đóng )
Nguyên nhân sự khếch tán là do tính thấm chọn lọc của màng
- Kết quả : K trong màng sẽ khếch tán ra ngoài màng và nằm sát màng
Bên trong
tế bào
Bên ngoài
tế bào
Cổng K+
Cổng Na+
Có 3 nguyên nhân chính hình thành điện thế nghỉ.Tóm tắt nội dung của 3 nguyên nhân đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Tiến Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)