Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Đinh Lợi |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Em hãy nêu các thành phần của hệ thần kinh dạng ống, phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
Mọi tế bào trong cơ thể đều có khả năng hưng phấn. Một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không là điện tế bào. Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.
Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài :
Bài 28:
I. Khái niệm
điện thế nghỉ
II. Cơ chế hình thành
điện thế nghỉ
Khái niệm điện thế nghỉ:
1. Cách đo điện thế nghỉ:
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
Quan sát hình, hãy cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống?
Khái niệm điện thế nghỉ:
- Đặt điện cực thứ nhất của máy đo điện thế lên mặt ngoài của màng tế bào.
- Điện cực thứ hai thì đâm xuyên qua màng tế bào, đến tiếp xúc với tế bào chất.
1. Cách đo điện thế nghỉ:
2. Khái niệm điện thế nghỉ:
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương.
Điện thế nghỉ là gì?
Kim điện kế lệch , chứng tỏ điều gì?
- Sự chênh lệch điện thế giữa màng trong và màng ngoài ở mực ống là 70 mV
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào
Quan sát hình vẽ và so sánh nồng độ từng loại ion trong và ngoài màng tế bào?
- Ở bên trong tế bào, ion K+ có nồng độ cao hơn ion Na+ và ion Na+ thì ngược lại
+
K+
K+
K+
K+
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào (TT)
- ion K+ qua màng tế bào và nằm sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm (Cổng Na+ đóng, cổng K+ mở)
Quan sát mô hình và hãy cho biết:
ion nào qua màng tế bào và nằm sát mặt ngoài màng tế bào?
Kết hợp với mô hình dưới để giải thích cơ chế này?
- Ở bên trong tế bào, ion K+ có nồng độ cao hơn ion Na+ và ion Na+ thì ngược lại
K+
ATP
P+ADP
K+
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
2. Vai trò của bơm Na - K
Quan sát hình bên, và kết hợp SGK, hãy cho biết:
Bơm Na – K nằm ở đâu và có bản chất là gì?
- Bơm Na – K là các chất vận chuyển trên màng tế bào, có bản chất protein.
Vai trò của bơm Na+ - K+?
Vai trò của Bơm Na – K:
+ Duy trì điện thế nghỉ nhờ hoạt động chuyển K+ từ phía ngoài vào trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào.
+ Hình thành điện thế hoạt động nhờ chuyển Na+ từ trong tế bào ra phía ngoài màng tế bào
Hoạt động của bơm Na – K có tiêu tốn năng lượng không? Vì sao?
Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Từ cơ chế trên hãy cho biết các yếu tố tham gia hình thành điện thế nghỉ?
Điện thế nghỉ hình thành
chủ yếu do 3 yếu tố:
Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào
Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion
Bơm Na - K
1. Cách đo điện thế nghỉ:
2. Khái niệm điện thế nghỉ:
CỦNG CỐ:
Câu 1: Điện thế nghỉ là:
a/ Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
b/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.
c/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
d/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
c/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
CỦNG CỐ:
Câu 2: Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?
a/ Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
b/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
c/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm.
d/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
b/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
CỦNG CỐ:
Câu 3: Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
a/ Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
b/ Do K+ có kích thước nhỏ.
c/ Do K+ mang điện tích dương.
d/ Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
a/ Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
CỦNG CỐ:
Câu 4: Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
a/ Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
b/ Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
c/ Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
d/ Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
c/ Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
CỦNG CỐ:
Câu 5: Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
a/ Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
b/ Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
c/ Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
d/ Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ giáp màng ngoài tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
c/ Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
Trả lời 2 câu hỏi ở sách giáo khoa trang 116.
Xem trước bài 29:
“Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh”
Mọi tế bào trong cơ thể đều có khả năng hưng phấn. Một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không là điện tế bào. Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.
Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài :
Bài 28:
I. Khái niệm
điện thế nghỉ
II. Cơ chế hình thành
điện thế nghỉ
Khái niệm điện thế nghỉ:
1. Cách đo điện thế nghỉ:
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
Quan sát hình, hãy cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống?
Khái niệm điện thế nghỉ:
- Đặt điện cực thứ nhất của máy đo điện thế lên mặt ngoài của màng tế bào.
- Điện cực thứ hai thì đâm xuyên qua màng tế bào, đến tiếp xúc với tế bào chất.
1. Cách đo điện thế nghỉ:
2. Khái niệm điện thế nghỉ:
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương.
Điện thế nghỉ là gì?
Kim điện kế lệch , chứng tỏ điều gì?
- Sự chênh lệch điện thế giữa màng trong và màng ngoài ở mực ống là 70 mV
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào
Quan sát hình vẽ và so sánh nồng độ từng loại ion trong và ngoài màng tế bào?
- Ở bên trong tế bào, ion K+ có nồng độ cao hơn ion Na+ và ion Na+ thì ngược lại
+
K+
K+
K+
K+
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào (TT)
- ion K+ qua màng tế bào và nằm sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm (Cổng Na+ đóng, cổng K+ mở)
Quan sát mô hình và hãy cho biết:
ion nào qua màng tế bào và nằm sát mặt ngoài màng tế bào?
Kết hợp với mô hình dưới để giải thích cơ chế này?
- Ở bên trong tế bào, ion K+ có nồng độ cao hơn ion Na+ và ion Na+ thì ngược lại
K+
ATP
P+ADP
K+
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
2. Vai trò của bơm Na - K
Quan sát hình bên, và kết hợp SGK, hãy cho biết:
Bơm Na – K nằm ở đâu và có bản chất là gì?
- Bơm Na – K là các chất vận chuyển trên màng tế bào, có bản chất protein.
Vai trò của bơm Na+ - K+?
Vai trò của Bơm Na – K:
+ Duy trì điện thế nghỉ nhờ hoạt động chuyển K+ từ phía ngoài vào trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào.
+ Hình thành điện thế hoạt động nhờ chuyển Na+ từ trong tế bào ra phía ngoài màng tế bào
Hoạt động của bơm Na – K có tiêu tốn năng lượng không? Vì sao?
Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Từ cơ chế trên hãy cho biết các yếu tố tham gia hình thành điện thế nghỉ?
Điện thế nghỉ hình thành
chủ yếu do 3 yếu tố:
Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào
Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion
Bơm Na - K
1. Cách đo điện thế nghỉ:
2. Khái niệm điện thế nghỉ:
CỦNG CỐ:
Câu 1: Điện thế nghỉ là:
a/ Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
b/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.
c/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
d/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
c/ Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
CỦNG CỐ:
Câu 2: Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?
a/ Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
b/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
c/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm.
d/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
b/ Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
CỦNG CỐ:
Câu 3: Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
a/ Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
b/ Do K+ có kích thước nhỏ.
c/ Do K+ mang điện tích dương.
d/ Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
a/ Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
CỦNG CỐ:
Câu 4: Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
a/ Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
b/ Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
c/ Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
d/ Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
c/ Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
CỦNG CỐ:
Câu 5: Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
a/ Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
b/ Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
c/ Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
d/ Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ giáp màng ngoài tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
Chọn ý đúng trong các câu sau:
c/ Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
Trả lời 2 câu hỏi ở sách giáo khoa trang 116.
Xem trước bài 29:
“Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)