Bài 28. Điện thế nghỉ

Chia sẻ bởi Dương Vĩnh Thạch | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Trường PT DTNt Vĩnh Phúc
Tổ Sinh HOá

Chúc các em
một ngày học tập
đạt kết quả tốt
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Hệ thần kinh ống gặp ở những động vật nào?
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm
D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn
Câu 2: Cung phản xạ "co ngón tay ở người" thực hiện theo trật tự nào?

A. Thụ quan đau ở da ?Sợi vận động của dây thần kinh
tuỷ?Tuỷ sống ?Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ ?các cơ ngón tay
B. thụ quan đau ở da ? Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ ? Tuỷ sống ?các cơ ngón tay

C. Thụ quan đau ở da ?Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ ?Tuỷ sống ?Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ ?các cơ ngón tay

D. Thụ quan đau ở da ? Tuỷ sống ?Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ?các cơ ngón tay



Câu 3: Phản xạ đơn giản thường là:
A. phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ đựơc tạo bởi một số lớn lượng tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
B. phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển.
C. phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
D. phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển

Câu 4: Phản xạ phức tạp thường là:
A. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não.

B. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não

C. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống

D. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não



Câu 5: ý nào không đúng với sự tiến hoá của hệ thần kinh

A. Tiến hóa theo hướng dạng lưới?chuỗi hạch ? dạng ống

B. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ

C. Tiến hóa theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng
trước kích thích của môi trường

D.Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng
Quan sát đoạn fim, hãy cho biết cung phản xạ đầu gối gồm những bộ phận nào? Phản xạ đó thuộc loại phản xạ gì?
Cung phản xạ đầu gối gồm 5 bộ phận:
1. Thụ quan ( dây gân của cơ tứ đầu đùi bị kéo căng)
2. Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ
3. Tuỷ sống và não bộ
4. Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ
5. Các cơ bắp ở chân (cơ tứ đầu đùi co)
3
Tiết 28: điện thế nghỉ
Mục tiêu :
1. Nêu khái niệm hưng phấn
2. Trình bày khái niệm điện thế nghỉ, cách xác định điện thế nghỉ.
3. Nêu cơ chế hình thành điện thế nghỉ
Mở bài

Khái niệm điện thế nghỉ

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ

Mở bài:
Tế bào B có khả năng hưng phấn
Vì các yếu tố lí hoá trong tế bào bị biến đổi
Hưng phấn là sự biến đổi lí hoá trong tế bào khi bị kích thích
Chỉ tiêu đánh giá tế bào hưng phấn là điện tế bào: gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động



Mở bài

Khái niệm điện thế nghỉ

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ

I. Khái niệm điện thế nghỉ
1. Ví dụ:
2. Cách đo điện thế nghỉ:
Đồng hồ đo điện có hai cực : một cực để sát ngoài màng còn cực kia cắm vào phía trong màng.
*Lưu ý:
- Chỉ đo được điện thế nghỉ khi tế bào đang ở trạng thái nghỉ ngơi( không bị kích thích)
- Trị số điện thế nghỉ là rất bé
- Sát phía trong màng tế bào tích điện âm so với sát phía ngoài màng tế bào tích điện dương
- Người ta quy ước đặt dấu - trước các trị số điện thế nghỉ và phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương.
Mở bài

Khái niệm điện thế nghỉ

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ

I. Khái niệm điện thế nghỉ
1. Ví dụ:
2. Cách đo điện thế nghỉ:
3. Khái niệm
- điện thế nghỉ là: sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương
Mở bài

Khái niệm điện thế nghỉ

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
II.Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
1. Nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ
- Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào và sự di chuyển của các ion qua màng tế bào
- Màng tế bào có khả năng thấm chọn lọc đối với các ion
- Nhờ bơm Na-K
Mở bài

Khái niệm điện thế nghỉ

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ

II.Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
1. Nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế hình thành
a. Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với các ion
- K+ trong màng có nồng độ cao hơn ngoài màng
K+ di chuyển từ trong ra ngoài là do cổng K+ mở và nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào làm cho mặt ngoài màng mang điện tích dương so với trong màng mang điện tích âm
Mở bài

Khái niệm điện thế nghỉ

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ

II.Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
1. Nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế hình thành
a. Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với các ion
b. Vai trò của bơm Na- K
- Bơm Na- K là các chất vận chuyển có ở trên màng tế bào
- Bơm Na- K có vai trò vận chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào để đảm bảo cho nồng độ K+ trong màng luôn cao hơn ngoài màng tạo điện thế nghỉ cho tế bào.
- Hoạt động của bơm Na- K cần năng lượng ATP
Củng cố
Câu 1: Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
B. Do K+ có kích thước nhỏ.
C. Do K+ mang điện tích dương
D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+
Câu 2: Điện thế nghỉ là:
A. Sự không chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm
C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
Câu 3: Sự phân bố ion K+ và Na+ ở điện thế nghỉ ở trong và ngoài màng như thế nào ?
A. ở trong tế bào , K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
B. ở trong tế bào , K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
C. ở trong tế bào , K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
D.ở trong tế bào , K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
Câu 4: Hoạt động của bơm Na- K để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng
B. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
D.Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ ở trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng

Bài tập : Hãy chọn đáp án đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến hình thành điện thế nghỉ
1. Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào và sự di chuyển của các ion qua màng tế bào

2. Nồng độ ion K luôn được tái tạo, còn ion Na thì không có khả năng tái tạo



3. Màng tế bào có khả năng thấm chọn lọc đối với các ion

4. Nhờ bơm Na-K
Bài tập Về nhà
1. Học và trả lời các câu hỏi, bài tập cuối bài
2. Đọc trước bài 29.
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ, hạnh phúc !
Chúc các em ngày càng yêu thích môn sinh học
Xin chân trọng cảm ơn!
Tế bào A
Tế bào B
Tác nhân
Quan sát hình kết hợp đọc SGK để dự đoán tế bào nào có khả năng hưng phấn? Tại sao? Hưng phấn là gì? Chỉ tiêu để xác định một tế bào nào đó có hưng phấn không là gì?

Quan sát hình kết hợp đọc SGK và cho biết:
+ Cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
+ Kết quả đo được ; kết luận
Khi đo điện thế nghỉ cần chú ý điều gì?
điện thế nghỉ là gì?
Trình bày nguyên nhân dẫn tới hình thành điện thế nghỉ là gì?
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Cổng K+ mở
Cổng Na+ đóng
+
+
K +
Na +
Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
Bảng 28. Sự phân bố ion Na+ và ion K+ ở hai bên màng tế bào
Nghiên cứu bảng và hình 28.2 trả lời câu hỏi sau:
- ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng thấp hơn so với bên ngoài tế bào?
ở bên trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na + có nồng độ thấp hơn với bên ngoài màng tế bào
?
?
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
Bơm Na-K
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
K+
K+
K+
K+
K+
Tại sao K+ luôn di chuyển từ ngoài vào trong màng mà nồng độ K+ trong màng lại cao hơn?
Bơm Na- K là gì ?
Hình 28.3. Sơ đồ bơm Na-K
Hoạt động của bơm Na-K cần gì ?
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Màng tế bào
- Bơm Na- K là các chất vận chuyển có ở trên màng tế bào
- Bơm Na- K có vai trò vận chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào để đảm bảo cho nồng độ K+ trong màng luôn cao hơn ngoài màng tạo điện thế nghỉ cho tế bào.
- Hoạt động của bơm Na- K cần năng lượng ATP
Ngoài
Trong
10
1
2
4
3
0
1
2
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Vĩnh Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)