Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Vũ Long Đức |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí Thầy Cô.
Chào các em.
TIẾT MINH H?A CHUYÊN ĐỀ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ SINH - CÔNG NGHỆ
BÀI GIẢNG:
Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
CÁC QUI ƯỚC
DÙNG TRONG BÀI GIẢNG
Biểu tượng và chữ mầu xanh đậm: Nội dung ghi bài
Chữ mầu đỏ: Câu hỏi
Chữ mầu xanh nhạt: Các lời dẫn và trả lời câu hỏi
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh dạng ống. Nêu chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh và đặc điểm của tính cảm ứng ở động vật.
Năng lượng trong cơ thể tồn tại ở những dạng nào?
Nhiệt năng, hóa năng, điện năng.
Vậy dòng điện sinh học tồn tại như thế nào trong cơ thể sống? Nó được hình thành như thế nào? sự dẫn truyền dòng điện đó xảy ra như thế nào?
Bài 28: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Điện thế nghỉ:
1. Khái niệm:
Quan sát hình 28.1, hãy trình bày khái niệm phát hiện điện thế nghỉ.
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên nơron mực ống
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên nơron mực ống
Dùng một vi điện cực nối với một điện kế cực nhạy, đặt 1 điện cực ở mặt ngoài màng của một nơron, điện cực thứ hai đâm xuyên qua màng vào sát mặt trong tế bào.
Nêu kết quả của thí nghiệm - Nhận xét trị số đo được ở điện kế.
Chứng tỏ có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng - có dòng điện.
Qua đó rút ra kết luận gì?
Kim điện kế lệch, trị số - 70mV
Vậy như thế nào là điện thế nghỉ?
Là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng khi tế bào nghỉ ngơi.
2. Cơ chế hình thành:
Nguyên nhân nào làm cho tế bào có dòng điện?
Sự phân bố các ion trên màng tế bào
a. Nguyên nhân: Do sự chênh lệch nồng độ ion K+ và Na+ trong tế bào và ngoài dịch mô.
b. Cơ chế:
Sự phân bố ion và tính thấm của màng tế bào
Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
b. Cơ chế:
- Nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn dịch mô, Na+ thì ngược lại.
- C?ng K+ m? ? K+ đi từ trong tế bào ra ngoài ? mặt ngoài màng tích điện dương, mặt trong tích điện âm (phân cực).
S? chnh l?ch n?ng d? K+ lm cho K+ cĩ xu hu?ng chuy?n d?ng nhu th? no?
Sơ đồ bơm Na - K
K+ có đi tự do ra ngoài được không? Vì sao? (Nguyên nhân nào giúp duy trì nồng độ K+ ở 2 phía của màng)?
- Lực hút tĩnh điện và bơm Na - K vận chuyển K+ trả vào phía trong màng giúp duy trì nồng độ K+ trong cao hơn ngoài màng.
Cơ thể sinh vật có khả năng phát điện không? Tại sao?
II. Điện thế hoạt động:
1. Khái niệm:
Điện thế hoạt động xuất hiện khi nào? Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
a. Cô cheá hình thaønh:
- Khi teá baøo bò kích thích ñuû maïnh. - Cổng Na+ môû Na+ oà aït di chuyeån qua maøng vào dòch baøo khöû cöïc ñaûo cöïc.
- Cổng Na+ ñoùng, K+ môû K+ ñi ra taùi phaân cöïc.
V?y th? no l di?n th? ho?t d?ng? Nu cc giai do?n xu?t hi?n di?n th? ho?t d?ng.
b. Khái niệm:
Là sự biến đổi rất nhanh điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực ? kh? c?c (mất phân cực) ? đảo cực rồi tái phân cực làm xuất hiện xung thần kinh.
Quan sát đồ thị và phân tích để nêu các giá trị điện thế khi xuất hiện điện hoạt động.
Đồ thị điện thế hoạt động
Vậy điện thế nghỉ hay điện thế hoạt động được hình thành do hoạt động chủ động của cấu trúc nào trong màng tế bào?
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin:
Nêu sự khác nhau về cấu tạo của sợi thần kinh có và không có bao miêlin.
Bản chất của xung thần kinh là gì? (là dòng điện nào?)
Nêu sự khác nhau về cấu tạo của sợi thần kinh có và không có bao miêlin.
Hãy quan sát hình 28.4, 28.5, tìm thông tin SGK và thảo luận nhóm lớn trong 3 phút hoàn thành phiếu học tập so sánh sự lan truyền xung thần kinh.
- Xung thần kinh xuất hiện ở nơi kích thích kích thích vùng màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm của màng xuất hiện xung thần kinh tiếp theo…
- Kích thích giữa sợi xung thần kinh truyền theo 2 chiều.
Xung thần kinh được truyền liên tục từ vùng này sang vùng kế bên.
Xung thần kinh được truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranviê này sang eo Ranviê khác.
Chậm.
Nhanh.
Tiêu tốn nhiều năng lượng cho hoạt động của bơm Na+/K+.
Tiêu tốn ít năng lượng cho hoạt động của bơm Na+/K+ (vì bơm chỉ hoạt động ở eo Ranviê).
Tại sao có dòng điện sinh học? Nêu các giai đoạn hình thành điện thế hoạt động.
Có thể ứng dụng dòng điện sinh học này vào thực tiễn được không?
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã về dự giờ thăm lớp!
Cảm ơn các em học sinh!
Nhà bác học Faraday từng nói: “Cho dù điện vật lý có hấp dẫn bao nhiêu thì cũng chẳng thể nào so được với sức cuốn hút kỳ diệu của điện sinh học, điện trong cơ thể ta”. Hiện nay, ở các bệnh viện đã có máy để ghi lại điện tim hay điện não.
Các nhà khoa học đã thí nghiệm trên những người bị thương tổn não bộ. Họ dùng một dòng điện yếu kích thích nhiều vùng trên não để tìm ra những điểm điều khiển các hoạt động khác nhau của con người, có thể là vùng trí nhớ, vùng sợ hãi, hay vùng làm con người vui vẻ... Bằng phương pháp này, các bác sĩ có thể chữa được những căn bệnh liên quan đến tâm thần.
Chào các em.
TIẾT MINH H?A CHUYÊN ĐỀ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ SINH - CÔNG NGHỆ
BÀI GIẢNG:
Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
CÁC QUI ƯỚC
DÙNG TRONG BÀI GIẢNG
Biểu tượng và chữ mầu xanh đậm: Nội dung ghi bài
Chữ mầu đỏ: Câu hỏi
Chữ mầu xanh nhạt: Các lời dẫn và trả lời câu hỏi
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh dạng ống. Nêu chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh và đặc điểm của tính cảm ứng ở động vật.
Năng lượng trong cơ thể tồn tại ở những dạng nào?
Nhiệt năng, hóa năng, điện năng.
Vậy dòng điện sinh học tồn tại như thế nào trong cơ thể sống? Nó được hình thành như thế nào? sự dẫn truyền dòng điện đó xảy ra như thế nào?
Bài 28: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Điện thế nghỉ:
1. Khái niệm:
Quan sát hình 28.1, hãy trình bày khái niệm phát hiện điện thế nghỉ.
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên nơron mực ống
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên nơron mực ống
Dùng một vi điện cực nối với một điện kế cực nhạy, đặt 1 điện cực ở mặt ngoài màng của một nơron, điện cực thứ hai đâm xuyên qua màng vào sát mặt trong tế bào.
Nêu kết quả của thí nghiệm - Nhận xét trị số đo được ở điện kế.
Chứng tỏ có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng - có dòng điện.
Qua đó rút ra kết luận gì?
Kim điện kế lệch, trị số - 70mV
Vậy như thế nào là điện thế nghỉ?
Là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng khi tế bào nghỉ ngơi.
2. Cơ chế hình thành:
Nguyên nhân nào làm cho tế bào có dòng điện?
Sự phân bố các ion trên màng tế bào
a. Nguyên nhân: Do sự chênh lệch nồng độ ion K+ và Na+ trong tế bào và ngoài dịch mô.
b. Cơ chế:
Sự phân bố ion và tính thấm của màng tế bào
Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
b. Cơ chế:
- Nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn dịch mô, Na+ thì ngược lại.
- C?ng K+ m? ? K+ đi từ trong tế bào ra ngoài ? mặt ngoài màng tích điện dương, mặt trong tích điện âm (phân cực).
S? chnh l?ch n?ng d? K+ lm cho K+ cĩ xu hu?ng chuy?n d?ng nhu th? no?
Sơ đồ bơm Na - K
K+ có đi tự do ra ngoài được không? Vì sao? (Nguyên nhân nào giúp duy trì nồng độ K+ ở 2 phía của màng)?
- Lực hút tĩnh điện và bơm Na - K vận chuyển K+ trả vào phía trong màng giúp duy trì nồng độ K+ trong cao hơn ngoài màng.
Cơ thể sinh vật có khả năng phát điện không? Tại sao?
II. Điện thế hoạt động:
1. Khái niệm:
Điện thế hoạt động xuất hiện khi nào? Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
a. Cô cheá hình thaønh:
- Khi teá baøo bò kích thích ñuû maïnh. - Cổng Na+ môû Na+ oà aït di chuyeån qua maøng vào dòch baøo khöû cöïc ñaûo cöïc.
- Cổng Na+ ñoùng, K+ môû K+ ñi ra taùi phaân cöïc.
V?y th? no l di?n th? ho?t d?ng? Nu cc giai do?n xu?t hi?n di?n th? ho?t d?ng.
b. Khái niệm:
Là sự biến đổi rất nhanh điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực ? kh? c?c (mất phân cực) ? đảo cực rồi tái phân cực làm xuất hiện xung thần kinh.
Quan sát đồ thị và phân tích để nêu các giá trị điện thế khi xuất hiện điện hoạt động.
Đồ thị điện thế hoạt động
Vậy điện thế nghỉ hay điện thế hoạt động được hình thành do hoạt động chủ động của cấu trúc nào trong màng tế bào?
2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin:
Nêu sự khác nhau về cấu tạo của sợi thần kinh có và không có bao miêlin.
Bản chất của xung thần kinh là gì? (là dòng điện nào?)
Nêu sự khác nhau về cấu tạo của sợi thần kinh có và không có bao miêlin.
Hãy quan sát hình 28.4, 28.5, tìm thông tin SGK và thảo luận nhóm lớn trong 3 phút hoàn thành phiếu học tập so sánh sự lan truyền xung thần kinh.
- Xung thần kinh xuất hiện ở nơi kích thích kích thích vùng màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm của màng xuất hiện xung thần kinh tiếp theo…
- Kích thích giữa sợi xung thần kinh truyền theo 2 chiều.
Xung thần kinh được truyền liên tục từ vùng này sang vùng kế bên.
Xung thần kinh được truyền theo lối nhảy cóc từ eo Ranviê này sang eo Ranviê khác.
Chậm.
Nhanh.
Tiêu tốn nhiều năng lượng cho hoạt động của bơm Na+/K+.
Tiêu tốn ít năng lượng cho hoạt động của bơm Na+/K+ (vì bơm chỉ hoạt động ở eo Ranviê).
Tại sao có dòng điện sinh học? Nêu các giai đoạn hình thành điện thế hoạt động.
Có thể ứng dụng dòng điện sinh học này vào thực tiễn được không?
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã về dự giờ thăm lớp!
Cảm ơn các em học sinh!
Nhà bác học Faraday từng nói: “Cho dù điện vật lý có hấp dẫn bao nhiêu thì cũng chẳng thể nào so được với sức cuốn hút kỳ diệu của điện sinh học, điện trong cơ thể ta”. Hiện nay, ở các bệnh viện đã có máy để ghi lại điện tim hay điện não.
Các nhà khoa học đã thí nghiệm trên những người bị thương tổn não bộ. Họ dùng một dòng điện yếu kích thích nhiều vùng trên não để tìm ra những điểm điều khiển các hoạt động khác nhau của con người, có thể là vùng trí nhớ, vùng sợ hãi, hay vùng làm con người vui vẻ... Bằng phương pháp này, các bác sĩ có thể chữa được những căn bệnh liên quan đến tâm thần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Long Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)