Bài 28. Điện thế nghỉ
Chia sẻ bởi Tăng Thị Kiều Loan |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hệ thần kinh dạng ống có đặc điểm gì?
Đặc điểm: hệ thần kinh dạng ống được hình thành nhờ số lượng rất lớn các tế bào TK tập hợp lại thành một ống nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể, các tế bào TK tập trung ở phía đầu phát triển thành não bộ.
Nêu cấu tạo và chức năng của não bộ.
Não bộ gồm 5 phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
Não bộ phát triển mạnh và là bộ phận cao cấp nhất tiếp nhận và xử lí hầu hết thông tin đưa từ bên ngoài vào, quyết định mức độ và cách phản ứng.
Năm 1974, dư luận Ý xôn xao vì có một em bé tên là Supina, lúc cáu giận, có thể đốt cháy sách, chăn, màn, và cả chiếc giường em đang nằm. Tổng thống Ý dạo ấy là Santorini, đã treo giải 50.000 USD cho ai giải thích được biệt tài đó.
Thì ra, lưỡi tầm sét đáng sợ của "ông Thiên Lôi" 12 tuổi đó là tia chớp điện phóng đi từ 15 tỷ tế bào - pin sống của não cậu bé
Như vậy các tế bào của cơ thể là một tế bào pin điện.
Nghiên cứu SGK cho cô biết điện tế bào là gì? Có mấy loại?
Khái niệm điện tế bào: là một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không hưng phấn.
Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Hưng phấn là sự biến đổi lí hoá xảy ra trong TB khi bị kích thích.
Với câu chuyện kể trên thì khi nào não em bé đó phóng ra điện mạnh?
Vậy hưng phấn
là gì?
Điện thế nghỉ
Bài 28
I. Khái niệm điện thế nghỉ
1. Phương pháp đo điện thế nghỉ
- Điện thế nghỉ có ở tế bào đang nghỉ ngơi, không bị kích thích
Nghiên cứu SGK cho biết điện thế nghỉ xuất hiện khi nào?
Nơron
(tế bào thấn kinh)
+ + + + + + + + + + + + + + +
- - - - - - - - - - -
+ ++ + + + + + + + + + + + +
- - - - - - - - - - -
Điện kế
Điện cực 1
Điện cực 2
màng
70 mV
Quan sát sơ đồ động hình 28.1. Em hãy mô tả lại cách đo điện thế nghỉ ?
I. Khái niệm điện thế nghỉ
I. Khái niệm điện thế nghỉ
1. Phương pháp đo điện thế nghỉ
Cách đo:
- Dùng 1 vi điện kế cực nhạy với hai điện cực:
+ Đặt 1 điện cực ở sát mặt ngoài màng TB
+ Đặt điện cực 2 đâm xuyên qua màng vào mặt trong màng TB.
Kết quả:
Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào.
Ở 2 bên phía màng có sự phân cực:
- Mặt ngoài tích điện dương
- Mặt trong tích điện âm.
Qui ước: đặt dấu (-) trước giá trị điện thế nghỉ.
Hãy nêu kết quả thí nghiệm trên
I. Khái niệm điện thế nghỉ
2. Khái niệm điện thế nghỉ
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích. Phía trong màng mang điện tích âm so với phía ngoài màng mang điện tích dương
- VD: trị số điệ thế nghỉ của TB thần kinh khổng lồ của mực ống là – 70mV, TB nón trong mắt ong mật là – 50mV.
Từ những nhận xét trên cho biết thế nào là điện thế nghỉ?
Nêu 1 số VD
về trị số ĐTN.
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
1. Các yếu tố hình thành điện thế nghỉ.
Do 3 yếu tố:
Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển ion qua màng TB.
Tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với ion ( cổng ion mở hay đóng).
Bơm Na – K
Nghiên cứu SGK cho biết các yếu tố hình thành điện thế nghỉ
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế điện thế nghỉ
a. Sự phân bố ion
Nghiên cứu Bảng 28 SGK hãy nêu nhận xét về sự phân bố ion ở 2 bên màng TB.
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế điện thế nghỉ
a. Sự phân bố ion
- Có sự phân bố ion không đồng đều giữa hai bên màng tế bào:
+ Bên trong tế bào nồng độ ion k+ cao hơn bên ngoài tế bào.
+ Bên trong tế bào nồng độ ion Na+ thấp hơn bên ngoài tế bào.
Màng
tế bào
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Sơ đồ động H 28.2
Cổng K+ mở
Cổng Na+ đóng
Quan sát hình 28.2 cho biết: Loại ion dương nào di chuyển qua màng?
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế điện thế nghỉ
b. Sự di chuyển và tính thấm của màng đối với ion
- Các ion K+ di chuyển từ trong màng TB qua ngoài màng TB.
+ Do cổng K+ mở ( màng TB có tính thấm cao đối với K+)
+ Do nồng độ K+ bên trong TB cao hơn so với bên ngoài TB.
- Các ion K+ di chuyển ra ngoài màng và xếp sát mặt ngoài TB do lực hút tĩnh điện.
Mặt ngoài tích điện (+), mặt trong tích điện (-).
Tại sao ion K+ có thể di chuyển được?
Vậy ion K+ có đi ra 1 cách thoải mái không?
Sự di chuyển ion K+ dẫn đến kết quả gì?
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế điện thế nghỉ
c. Bơm Na – K
- Bản chất của bơm Na- K là protein.
- Vai trò:
+ Duy trì ĐTN: chuyển ion K+ từ phía ngoài vào phía trong màng TB làm cho nồng độ K+ ở bên trong màng cao hơn bên ngoài màng.
+ Hình thành ĐTĐ: chuyển ion Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng TB.
- Hoạt động bơm Na – K tiêu tốn năng lượng.
Kết luận: điện thế nghỉ được hình thành do ba yếu tố trên. Chúng diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau.
Bản chất của bơm Na- K là gì?
Hoạt động bơm Na – K có tiêu tốn năng lượng không?
BƠM Na-K
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
SƠ ĐỒ BƠM Na-K
K+
K+
K+
K+
K+
K+
Na+
Na+
Na+
Na+
Quan sát hình 28.3 cho biết nhiệm vụ bơm Na-K?
Củng Cố
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích. Phía trong màng mang điện tích âm so với phía ngoài màng mang điện tích dương
Do 3 yếu tố:
Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển ion qua màng TB.
Tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với ion ( cổng ion mở hay đóng).
Bơm Na – K
Thế nào là điện thế nghỉ?
Hãy nêu các yếu tố hình thành điện thế nghỉ
Hệ thần kinh dạng ống có đặc điểm gì?
Đặc điểm: hệ thần kinh dạng ống được hình thành nhờ số lượng rất lớn các tế bào TK tập hợp lại thành một ống nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể, các tế bào TK tập trung ở phía đầu phát triển thành não bộ.
Nêu cấu tạo và chức năng của não bộ.
Não bộ gồm 5 phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
Não bộ phát triển mạnh và là bộ phận cao cấp nhất tiếp nhận và xử lí hầu hết thông tin đưa từ bên ngoài vào, quyết định mức độ và cách phản ứng.
Năm 1974, dư luận Ý xôn xao vì có một em bé tên là Supina, lúc cáu giận, có thể đốt cháy sách, chăn, màn, và cả chiếc giường em đang nằm. Tổng thống Ý dạo ấy là Santorini, đã treo giải 50.000 USD cho ai giải thích được biệt tài đó.
Thì ra, lưỡi tầm sét đáng sợ của "ông Thiên Lôi" 12 tuổi đó là tia chớp điện phóng đi từ 15 tỷ tế bào - pin sống của não cậu bé
Như vậy các tế bào của cơ thể là một tế bào pin điện.
Nghiên cứu SGK cho cô biết điện tế bào là gì? Có mấy loại?
Khái niệm điện tế bào: là một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không hưng phấn.
Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Hưng phấn là sự biến đổi lí hoá xảy ra trong TB khi bị kích thích.
Với câu chuyện kể trên thì khi nào não em bé đó phóng ra điện mạnh?
Vậy hưng phấn
là gì?
Điện thế nghỉ
Bài 28
I. Khái niệm điện thế nghỉ
1. Phương pháp đo điện thế nghỉ
- Điện thế nghỉ có ở tế bào đang nghỉ ngơi, không bị kích thích
Nghiên cứu SGK cho biết điện thế nghỉ xuất hiện khi nào?
Nơron
(tế bào thấn kinh)
+ + + + + + + + + + + + + + +
- - - - - - - - - - -
+ ++ + + + + + + + + + + + +
- - - - - - - - - - -
Điện kế
Điện cực 1
Điện cực 2
màng
70 mV
Quan sát sơ đồ động hình 28.1. Em hãy mô tả lại cách đo điện thế nghỉ ?
I. Khái niệm điện thế nghỉ
I. Khái niệm điện thế nghỉ
1. Phương pháp đo điện thế nghỉ
Cách đo:
- Dùng 1 vi điện kế cực nhạy với hai điện cực:
+ Đặt 1 điện cực ở sát mặt ngoài màng TB
+ Đặt điện cực 2 đâm xuyên qua màng vào mặt trong màng TB.
Kết quả:
Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào.
Ở 2 bên phía màng có sự phân cực:
- Mặt ngoài tích điện dương
- Mặt trong tích điện âm.
Qui ước: đặt dấu (-) trước giá trị điện thế nghỉ.
Hãy nêu kết quả thí nghiệm trên
I. Khái niệm điện thế nghỉ
2. Khái niệm điện thế nghỉ
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích. Phía trong màng mang điện tích âm so với phía ngoài màng mang điện tích dương
- VD: trị số điệ thế nghỉ của TB thần kinh khổng lồ của mực ống là – 70mV, TB nón trong mắt ong mật là – 50mV.
Từ những nhận xét trên cho biết thế nào là điện thế nghỉ?
Nêu 1 số VD
về trị số ĐTN.
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
1. Các yếu tố hình thành điện thế nghỉ.
Do 3 yếu tố:
Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển ion qua màng TB.
Tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với ion ( cổng ion mở hay đóng).
Bơm Na – K
Nghiên cứu SGK cho biết các yếu tố hình thành điện thế nghỉ
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế điện thế nghỉ
a. Sự phân bố ion
Nghiên cứu Bảng 28 SGK hãy nêu nhận xét về sự phân bố ion ở 2 bên màng TB.
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế điện thế nghỉ
a. Sự phân bố ion
- Có sự phân bố ion không đồng đều giữa hai bên màng tế bào:
+ Bên trong tế bào nồng độ ion k+ cao hơn bên ngoài tế bào.
+ Bên trong tế bào nồng độ ion Na+ thấp hơn bên ngoài tế bào.
Màng
tế bào
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Sơ đồ động H 28.2
Cổng K+ mở
Cổng Na+ đóng
Quan sát hình 28.2 cho biết: Loại ion dương nào di chuyển qua màng?
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế điện thế nghỉ
b. Sự di chuyển và tính thấm của màng đối với ion
- Các ion K+ di chuyển từ trong màng TB qua ngoài màng TB.
+ Do cổng K+ mở ( màng TB có tính thấm cao đối với K+)
+ Do nồng độ K+ bên trong TB cao hơn so với bên ngoài TB.
- Các ion K+ di chuyển ra ngoài màng và xếp sát mặt ngoài TB do lực hút tĩnh điện.
Mặt ngoài tích điện (+), mặt trong tích điện (-).
Tại sao ion K+ có thể di chuyển được?
Vậy ion K+ có đi ra 1 cách thoải mái không?
Sự di chuyển ion K+ dẫn đến kết quả gì?
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Cơ chế điện thế nghỉ
c. Bơm Na – K
- Bản chất của bơm Na- K là protein.
- Vai trò:
+ Duy trì ĐTN: chuyển ion K+ từ phía ngoài vào phía trong màng TB làm cho nồng độ K+ ở bên trong màng cao hơn bên ngoài màng.
+ Hình thành ĐTĐ: chuyển ion Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng TB.
- Hoạt động bơm Na – K tiêu tốn năng lượng.
Kết luận: điện thế nghỉ được hình thành do ba yếu tố trên. Chúng diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau.
Bản chất của bơm Na- K là gì?
Hoạt động bơm Na – K có tiêu tốn năng lượng không?
BƠM Na-K
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
K+
SƠ ĐỒ BƠM Na-K
K+
K+
K+
K+
K+
K+
Na+
Na+
Na+
Na+
Quan sát hình 28.3 cho biết nhiệm vụ bơm Na-K?
Củng Cố
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích. Phía trong màng mang điện tích âm so với phía ngoài màng mang điện tích dương
Do 3 yếu tố:
Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển ion qua màng TB.
Tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với ion ( cổng ion mở hay đóng).
Bơm Na – K
Thế nào là điện thế nghỉ?
Hãy nêu các yếu tố hình thành điện thế nghỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thị Kiều Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)