Bài 28. Điện thế nghỉ

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Đạ Tông
Tổ: Sinh – Hóa
Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày hoạt động của hệ thần kinh dạng ống?
Cho ví dụ về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh dạng ống?
Mọi tế bào trong cơ thể đều có khả năng hưng phấn
Hưng phấn là sự biến đổi lí hoá xảy ra trong tế bào khi bị kích thích
Một chỉ số quan trong đánh giá TB, mô hưng phấn hay không hưng phấn là điện TB
Bài 28. Điện thế nghỉ
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Chứng tỏ có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB: bên trong màng mang điện âm (-) so với phía bên ngoài màng mang điện dương (+)
Em hãy mô tả cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống?
Em có nhận xét gì về kết quả của thí nghiệm?
 Khái niệm: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương.
Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng bằng 70mV
Dấu (-) trước các trị số ĐTN để chỉ phía trong màng mang điện âm so với phía ngoài màng mang điện dương
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
ĐTN ở TB thần kinh khổng lồ của mực ống là -70mV nghĩa là:
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN NHƯ THẾ NÀO?
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
CỔNG K+
CỔNG Na+
MÀNG
TB
+
+
K+
Na+
Điện tích âm
Bên trong TB
Bên ngoài TB
+
+
+
+
+
+
+
Kí hiệu:
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
K+
K+
K+
K+
K+
K+
Nếu K+ cứ đi ra ngoài màng TB mãi thì sau 1 thời gian nồng độ K+ ở bên trong và bên ngoài như thế nào? Điều đó dẫn tới hậu quả gì?
NGOÀI TB
TRONG TB
K+
K+
MÀNG TB
Nếu K+ cứ đi ra ngoài màng TB mãi thì sau 1 thời gian nồng độ K+ ở bên trong và bên ngoài như thế nào? Điều đó dẫn tới hậu quả gì?
TB đã khắc phục điều đó ra sao?
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
ATP
ADP
K+
BƠM Na-k
NGOÀI TB
TRONG TB
K+
MÀNG TB
K+
K+
K+
K+
K+
K+
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
3. …………………….
……………………….
2. ……………………….
Sự phân bố ion và sự di chuyển ion qua màng tế bào
Tính thấm của màng tế bào đối với ion
Hoạt động của bơm Na – K
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Phân bố không đồng đều (bên trong TB:[K+] cao hơn và [Na+] thấp hơn bên ngoài TB ) => sự di chuyển ion qua màng TB
- Cổng K+ mở cho các ion K+ di chuyển từ trong ra ngoài TB và nằm sát màng TB làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong TB
- Cổng Na+ đóng
- Vận chuyển K+ từ bên ngoài trả vào bên trong màng TB giúp duy trì nồng độ K+ bên trong TB luôn cao hơn bên ngoài TB (giúp duy trì ĐTN)
- TIÊU TỐN ATP
CỦNG CỐ
Câu 1: Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:
Dương
Âm
Trung tính
Hoạt động
Câu 2: Trị số điện màng ở nơron tiểu não chó là -90mV, điều đó có nghĩa là:

Chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là -90mV

b. Chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là 90mV

c. Chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là -90mV

d. Chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là 90mV
CỦNG CỐ
Câu 3: Trong cơ chế hình thành điện thế màng, bơm Na – K có vai trò:

Vận chuyển Na+ và K+ từ trong ra ngoài
Vận chuyển Na+ và K+ từ ngoài vào trong
Vận chuyển Na+ từ ngoài vào trong
Vận chuyển K+ từ ngoài vào trong
CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Đọc trước bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
HAPPY NEW YEAR!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)