Bài 28. Điện thế nghỉ

Chia sẻ bởi Đỗ Giang | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Quan sát đoạn phim sau và cho biết cung phản xạ gồm những bộ phận nào? Đó là phản xạ gì?
Cung phản xạ gồm các bộ phận:
Thụ quan
Sợi cảm giác
Tủy sống và não bộ
4. Sợi vận động
5. Cơ quan đáp ứng (cơ co)
3
KIỂM TRA
BÀI CŨ
TẾ BÀO
HƯNG PHẤN
BIẾN ĐỔI LÝ HÓA
BỊ KÍCH THÍCH
NỒNG ĐỘ ION TRONG TẾ BÀO VÀ NGOÀI MÀNG TẾ BÀO
ĐIỆN TÍCH
DỰA VÀO CHỈ SỐ QUAN TRỌNG NÀO ĐỂ ĐÁNH GIÁ TẾ BÀO, MÔ CÓ HƯNG PHẤN HAY KHÔNG?
ĐIỆN TẾ BÀO
- ĐIỆN THẾ NGHỈ
- ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
BÀI 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
1. Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion.
2. Vai trò của bơm Na - K
TUẦN 14 - TIẾT 28
--------
TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU
GIÁO VIÊN: ĐỖ HẬU GIANG
MÔN: SINH HỌC

I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ


BẮNG CHỨNG NÀO CÓ THỂ KẾT LUẬN TẾ BÀO SỐNG CÓ ĐIỆN?
QUAN SÁT HÌNH 28.1 SGK VÀ CHO BIẾT CÁCH ĐO ĐIỆN THẾ NGHỈ TRÊN TẾ BÀO THẦN KINH MỰC ỐNG?
Hình 28.1. Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
THẾ NÀO LÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ?
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Ba yếu tố hình thành điện thế nghỉ. Đó là:
- Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng
- Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion
- Bơm Na - K
Ngoài dương trong âm là do đâu?
Ngoài dương trong âm được duy trì là do đâu?

Vì sao bên ngoài màng tế bào mang điện dương, bên trong tế bào sát màng lại mang điện âm?
Thảo luận: 5 phút
Dựa vào câu hỏi SGK
và hình 28.2, 28.3 trang 115
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
CỔNG K+
CỔNG Na+
MÀNG TB
+
+
K+
Na+
Điện tích âm
Bên trong TB
Bên ngoài TB
- Sự phân bố không đồng đều của hai ion Na+ và k+ ở 2 bên màng
- Tính thấm chọn lọc của màng (cổng Na+ đóng, cổng K+ mở)
+
+
+
+
+
+
+
Phiếu học tập: cơ chế hình thành điện thế nghỉ
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Hình 28.3. Sơ đồ bơm Na - K
Bơm Na - K
Bên trong tế bào
Bên ngoài tế bào
Màng tế bào
K+
Na+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM Na - K
- Sử dụng ATP

- Hai ion không vận chuyển đồng thời
Chú ý:
Vận chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào  nồng độ K+ bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào
Duy trì được
điện thế nghỉ
CỦNG CỐ
CÂU 1:
Thế nào là điện thế nghỉ?
CÂU 2:
Mặt ngoài màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:
A. Dương
B. Âm
C. Trung tính
D. Hoạt động
CÂU 3:
Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, hiện tượng gì diễn ra ở màng tế bào
A. Cổng K+ và Na+ cùng đóng
B. Cổng K+ và Na+ cùng mở
C. Cổng K+ mở và Na+ đóng
D. Cổng K+ đóng và Na+ mở
THÔNG TIN
1. Tư liệu từ sách vở:
a. Sách giáo khoa:
- Sinh học 11 cơ bản trang 114, 115.
- Sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao
- Sách bài tập sinh học 11
b. Sách tham khảo:
2. Tư liệu từ internet:
- Tài liệu về điện thế nghỉ:
- Phim, hình về điện thế nghỉ:
http://www.youtube.com/watch?v=bGJIvEb6x6w (phim về bơm Na-K)
www.google.com.vn (hình ảnh điện thế nghỉ)
DẶN DÒ
1. Đọc mục tóm tắt, mục “em có biết” trang 116 SGK
2. Trả lời câu hỏi SGK trang 116
3. Tóm tắt bài 29: “Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh”
Gợi ý:
- Điện thế hoạt động xảy ra khi nào?
- Điện thế hoạt động được giải thích như thế nào?
- So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin và không có bao mielin
chân thành cám ơn sự theo dõi của
qúy thầy cô và các em học sinh
xin cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)