Bài 28. Điện thế nghỉ

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Phú | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Sắp xếp 4 đáp án tương ứng với 4 số trên hình:
Não bộ
Hạch thần kinh
Tủy sống
Dây thần kinh
1A – 2C – 3D – 4B
Chọn câu trả lời đúng
1. Hình thức và mức độ phản ứng ở động vật được quyết định bởi
A. Hệ thần kinh
B. Thụ quan
C. Cơ hoặc tuyến
D. Dây thần kinh.
Câu2. Phản xạ là cảm ứng có ở
A. Động vật có hệ thần kinh
B. Động vật đơn bào.
C . Động vật không xương sống.
Đ. Tất cả các động vật.
Tiết 28
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Hưng phấn là gì?
Dựa vào chỉ tiêu nào xác định tế bào có hưng phấn không?
Hưng phấn là sự biến đổi lí hóa trong tế bào.
Chỉ tiêu đánh giá hưng phấn là điện tế bào gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Quan sát hình kết hợp đọc SGK cho biết:
Cách đo điện thế nghỉ (điện cực được đặt như thế nào).
Kết quả đo được (hiệu điện thế như thế nào).
- Từ đó cho biết điện thế nghỉ là gì?
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên TB thần kinh mực ống
Màng TB
I. Khái niệm điện thế nghỉ.
KN: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, phía ngoài màng mang điện dương.
Tìm hiểu nội dung Sgk Tr.114, em hãy cho biết điện thế nghỉ được hình thành do những yếu tố nào?.
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
1. Yếu tố hình thành điện thế nghỉ.
Sự phân bố ion ở 2 bên màng và sự di chuyển của ion qua màng tế bào.
Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với các ion (cổng ion mở hay đóng).
Bơm Na – K.
2. Cơ chế
a. Sự phân bố ion, di chuyển của các ion và tính thấm của màng đối với các ion.

Trong tế bào loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài màng tế bào?
- Ở bên trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn bên ngoài tế bào.
a. Sự phân bố ion, di chuyển của các ion và tính thấm của màng đối với các ion.

? K+ khuếch tán theo chiều nào? Nguyên nhân? Kết quả?

? Na+ có đồng thời khuếch tán không? Vì sao?
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
CỔNG K+
CỔNG Na+
MÀNG
TB
+
+
K+
Na+
Điện tích âm
Bên trong TB
Bên ngoài TB
a. Sự phân bố ion không đồng đều ở 2 bên màng tế bào => sự di chuyển của ion qua màng.
Tính thấm có chọn lọc của màng đối với ion.
+
+
+
+
+
+
+
a. Sự phân bố ion, di chuyển của các ion và tính thấm của màng đối với các ion.
Ở bên trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn bên ngoài tế bào.
Cổng K+ mở cho các ion K+ di chuyển từ trong  ngoài TB và nằm sát màng TB làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong TB
Cổng Na+ đóng
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
K+
K+
K+
K+
K+
K+
? Nếu K+ bên trong màng đi ra ngoài màng TB mãi thì sau 1 thời gian nồng độ K+ ở bên trong và bên ngoài như thế nào?
NGOÀI TB
TRONG TB
K+
K+
MÀNG TB
Nếu K+ bên trong màng cứ đi ra ngoài màng TB mãi thì sau 1 thời gian nồng độ K+ ở bên trong và bên ngoài như thế nào?
- - - - - - - - - - - - - - - - -
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
ATP
ADP
K+
TB đã khắc phục điều đó ra sao?
BƠM Na-K
NGOÀI TB
TRONG TB
K+
MÀNG TB
K+
K+
K+
K+
K+
K+
Bản chất của bơm Na–K là gì?. Bơm Na–K hoạt động như thế nào và nó có vai trò gì trong việc hình thành điện thế nghỉ của tế bào?.
b. Vai trò của bơm Na – K.
Bản chất: Bơm Na – K là các chất vận chuyển (protein) nằm trên màng tế bào.
Vai trò: Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài vào trong màng, làm cho nồng độ K+ trong màng tế bào luôn cao hơn bên ngoài, vì vậy duy trì điện thế nghỉ. Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Bên ngoài màng TB
Bên trong tế bào
Màng tế bào
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
ATP
Bom K - Na
- Chuyển K+ trả vào trong màng và chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng.
.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
K+
Na+
II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
3. …………………….
……………………….
2. ……………………….
Sự phân bố ion và sự di chuyển ion qua màng tế bào
Tính thấm của màng tế bào đối với ion
Hoạt động của bơm Na – K
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
- Ở bên trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn bên ngoài tế bào => sự di chuyển ion qua màng TB
- Cổng K+ mở cho các ion K+ di chuyển từ trong  ngoài TB và nằm sát màng TB làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong TB
- Cổng Na+ đóng
- Vận chuyển K+ từ bên ngoài trả vào bên trong màng TB giúp duy trì nồng độ K+ bên trong TB luôn cao hơn bên ngoài TB (giúp duy trì ĐTN)
TIÊU TỐN ATP
Câu hỏi củng cố:
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa
hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi.
C. Phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm.
D. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương.
B. Cả trong và ngoài màng tích điện dương.
A. Cả trong và ngoài màng tích điện âm.

Câu 2: Bản chất của bơm K-Na là:
Phot pho lipit
Protein
Lipit
Axit amin
Câu 3: khi TB ở trạng thái nghỉ ngơi

A. cổng K+ và Na+ cùng đóng
B. cổng K+ mở và Na+ đóng
C. cổng K+ và Na+ cùng mở
D. cổng K+ đóng và Na+ mở
Câu 4. Vai trò của bơm K-Na là:

A. Chuyển Na+ từ ngoài vào trong tế bào.
B. Chuyển Na+ từ trong ra ngoài tế bào.
C. Chuyển K+ từ ngoài vào trong tế bào.
D. Chuyển K+ từ trong tế bào ra ngoài
Câu 5. Điện thế nghỉ chỉ xuất hiện khi:
Có kích thích từ bên ngoài tế bào.
Khi không có kích thích.
Khi cổng K đóng – cổng Na mở.
Khi cổng K - Na cùng mở.
AI LÀ NGƯỜI ĐẦU TIÊN PHÁT HIỆN RA ĐIỆN SINH HỌC
Cách đây hơn 200 năm, vợ của giáo sư giải phẫu L. Ganvani ở trường Đại học Bologna, Italia mua 1 số chân ếch còn tươi về nấu ăn. Bà dùng các móc bằng đồng cắm vào chân ếch và treo lên các xà ngang sắt ở ban công. Bà bỗng giật mình kinh sợ khi nhìn thấy những chiếc chân ếch đã bị cắt rời thỉnh thoảng lại co giật như bị ma ám mỗi khi chúng chạm vào xà ngang sắt.
Giáo sư Ganvani đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm để chứng minh các tổ chức sống có điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)