Bài 28. Điện thế nghỉ

Chia sẻ bởi Đào Ngọc Phương Thúy | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Điện thế nghỉ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết thành phần của hệ thần kinh dạng ống ở người.
1. Não bộ
2. Tủy sống
3. Dây thần kinh
4. Hạch thần kinh
Phản xạ:
Kích thích
TWTK
Phản ứng
Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào?
1. Thụ quan
2. Đường cảm giác
3. Tủy sống
4. Đường vận động
5. Cơ co
Bài 28:
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Tác nhân
A
B
Tế bào nào có khả năng hưng phấn?
Hưng phấn là gì? Chỉ tiêu để xác định 1 tế bào
nào đó có hưng phấn không là gì?
- Tế bào B có khả năng hưng phấn.
Hưng phấn là sự biến đổi lý hóa bên trong tế bào khi bị kích thích.
- Chỉ tiêu đánh giá tế bào hưng phấn là điện tế bào gồm: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.
Trình bày cách đo điện thế nghỉ trên TBTK của mực ống. Cho biết kết quả.
I. Khái niệm điện thế nghỉ
Vậy điện thế nghỉ là gì?

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích
Điện thế nghỉ giữa các TB, các loài khác nhau có giống nhau không?
Điện thế nghỉ khác nhau giữa các TB, các loài khác nhau.
TBTK mực ống: - 70 mV.
TB nón trong mắt ong mật: - 50 mV.
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
Hình thành điện thế nghỉ là do 3 yếu tố sau:
+ Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào.
+ Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng).
+ Bơm Na – K


1. Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion.
Quan sát hình 28.2 và nghiên cứu bảng 28 SGK và trả lời câu hỏi:

Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loài ion nào có nồng độ thấp hơn với bên ngoài tế bào?
Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích diên âm?

II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
+
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
- ion K+ qua màng tế bào và nằm sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm (Cổng Na+ đóng, cổng K+ mở)
- Ở bên trong tế bào, ion K+ có nồng độ cao hơn ion Na+ và ion Na+ thì ngược lại
1. Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào (TT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Ngọc Phương Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)